'Đánh thức' giá trị di tích khảo cổ tại Quần thể danh thắng Tràng An

Di tích khảo cổ học là một trong những loại hình tài nguyên di sản văn hóa độc đáo, là một trong những giá trị phổ quát nổi bật của Quần thể danh thắng Tràng An. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ từng bước được tỉnh quan tâm, nhằm 'đánh thức' tiềm năng, dần hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo xu hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy vùng đất Ninh Bình phát triển toàn diện.

Phát lộ nhiều dấu tích giá trị lịch sử ở đền thờ vua Lê Đại Hành

Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Ninh Bình vừa phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức khai quật khảo cổ khu vực cánh đồng nằm ở phía nam đền thờ vua Lê Đại Hành và địa điểm tường Thành Dền, phát lộ nhiều dấu tích có giá trị nghiên cứu lịch sử tại vùng đất Cố đô Hoa Lư.

Khai quật khảo cổ thêm 02 địa điểm thuộc tỉnh Ninh Bình

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 2383/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại 02 địa điểm gồm: cánh đồng nằm ở phía Nam đền thờ vua Lê Đại Hành và tường Thành Dền thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại 02 địa điểm thuộc tỉnh Ninh Bình

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2383/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại 02 địa điểm, gồm: Địa điểm cánh đồng nằm ở phía Nam đền thờ vua Lê Đại Hành và địa điểm tường Thành Dền thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Mê Linh - miền quê đậm dấu tích lịch sử, văn hóa

Mê Linh là nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi giặc Hán xâm lược và xưng vương (năm 40 - 43 sau Công nguyên). Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà là mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam. Đến Mê Linh - cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội cảm nhận những dấu tích lịch sử, văn hóa còn được giữ gìn nguyên vẹn; cảm nhận mảnh đất, con người Mê Linh và thỏa sức ngắm những cánh đồng hoa bạt ngàn...

Cuộc khai quật nhiều kết quả và 'điềm lành' thú vị

Cuộc khai quật khảo cổ học ở gò Dền Rắn nhằm nghiên cứu và di dời các di tích, di vật trước khi xây dựng các công trình của khu đô thị, bổ sung hiện vật cho Bảo tàng Hà Nội và góp thêm tư liệu nghiên cứu Hà Nội thời tiền - sơ sử. Ở đây, các nhà khảo cổ đã thu đươc nhiều kết quả thú vị.

Những di chỉ khảo cổ quý giá của Hà Nội

Không nhiều địa phương sở hữu nhiều di chỉ khảo cổ như Hà Nội, với Hoàng thành Thăng Long, Vườn Chuối, Đình Tràng, Thành Dền, Cổ Loa…. Những di chỉ khảo cổ này chứa đựng lịch sử hàng nghìn năm, những kho tàng thông tin tư liệu vô cùng quý giá về cuộc sống của người xưa cách chúng ta nhiều thiên niên kỷ.

Hà Nội còn có Thành Dền…

Vườn Chuối, Thành Dền, Đình Tràng… là những di chỉ khảo cổ học quý giá của Hà Nội. Bảo tồn được những di chỉ, lưu giữ những chứng tích quan trọng về quá trình cư trú và sáng tạo văn hóa lâu đời của cư dân này, Hà Nội sẽ giữ được những chứng tích, nối dài thêm bản 'lý lịch văn hóa' của mình hàng nghìn năm trước khi có lịch sử. Nhưng muốn vậy, trước tiên cần có một bản quy hoạch khảo cổ học đầy đủ, chi tiết và khả thi.

Di chỉ thành Dền ở Mê Linh có gì đặc biệt?

Di chỉ thành Dền nằm ở xã Tân Lập, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là nơi các chuyên gia phát hiện hàng trăm hiện vật cổ được xác định có từ các thời kỳ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Thêm nữa, nơi đây được cho từng là doanh trại của bà Trưng Nhị.

Khai thác đá trái phép tại nơi khoanh vùng di tích Bạch Đằng

Mặc dù núi Cống Đá 2 nằm trong khu vực khoanh vùng quy hoạch di tích chiến thắng Bạch Đằng nhưng một nhóm người vẫn huy động phương tiện, máy móc tới khai thác trái phép rầm rộ.

Hải Phòng: Khoanh vùng giải cứu 'Hạ Long trên cạn'

Lo các di tích chống quân xâm lược trên sông Bạch Đằng bị biến mất, TP Hải Phòng lên phương án khoanh vùng bảo vệ.

Di tích vương triều Mạc bị đục phá ngày đêm

Từ nhiều năm nay, khi khu vực Thiểm Khê trở thành vùng khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, vùng di tích vương triều Mạc bị tàn phá tan hoang.