Đào Hoa Ánh Giang Sơn: Cơn sốt cổ trang Hoa ngữ đan xen quyền mưu kịch tính và tình cảm sâu sắc, hấp dẫn mọi khán giả.
Ít ai biết Lưu Bị từng sở hữu một đội quân tinh nhuệ đến mức khiến Tào Tháo phải dè chừng, góp công lớn trong quá trình xây dựng thế lực Thục Hán.
Phim Đào hoa ánh giang sơn do cặp đôi Mạnh Tử Nghĩa và Lưu Học Nghĩa đã lên sóng, dưới đây là lịch chiếu phim Đào hoa ánh giang sơn.
Nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ thì trận Xích Bích sẽ không bao giờ xảy ra và có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo hướng rất khác.
Triệu Vân là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Với nỗ lực bảo tồn gốm Celadon, Hàn Quốc đã trở thành hình mẫu về kết hợp truyền thống và hiện đại, biến gốm Celadon thành cầu nối văn hóa trên bản đồ thế giới.
Phước Minh cung, còn gọi là chùa Quan Thánh Đế hoặc chùa Ông, là một cơ sở tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng người Hoa tại tỉnh Trà Vinh.
Dù thực lực của Tào Ngụy đã giảm, Tôn Quyền vì để bảo toàn đất đai của nước Ngô, kìm chân Lưu Bị, nên thậm chí đã làm việc mất mặt: Đó là xưng thần với Tào Phi.
Để đoạt lại Kinh Châu từ tay Lưu Bị và tiêu diệt hổ tướng Quan Vũ, Tôn Quyền đã nhiều năm trù bị, lên kế hoạch và cuối cùng thành công.
Vào thời Tam quốc, Kinh Châu (nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) được xem là 'vùng đất vàng' mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền tranh giành.
Trong lịch sử Tam Quốc, có một danh tướng nhà Tào Ngụy không chỉ từng đánh bại hai mãnh tướng trứ danh của Thục Hán là Trương Phi và Mã Siêu, mà còn khiến Tư Mã Ý – người sau này thao túng triều chính – cũng phải dè chừng. Đó chính là Tào Hưu, người có ảnh hưởng sâu rộng trong triều đình Tào Ngụy và từng chinh phạt từ miền Nam ra Bắc.
Dưới thời Tam quốc, Tôn Quyền - hoàng đế sáng lập nhà Đông Ngô - từng 2 lần suýt mất nước vì tin tưởng một mưu sĩ mà mắc sai lầm nghiêm trọng.
Dưới thời Tam quốc, một số mưu sĩ tài năng xuất chúng đã có những đóng góp to lớn vào việc định hình thế cục giữa nhà Tào Ngụy, Đông Ngô và Thục Hán.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, 'hổ tướng' Quan Vũ được mô tả sử dụng binh khí là Thanh long yển nguyệt đao. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng, Quan Vũ thực chất sử dụng kiếm khi chiến đấu.
Khác với những nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc như Lữ Bố, Quan Vũ, các tướng hộ vệ bên cạnh Tào Tháo có phần ít nổi tiếng, nhưng không phải vì thế mà không có những người nổi tiếng bởi sức mạnh vô địch.
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', có 1 mãnh tướng được ví với hổ. Ông là hổ tướng sức địch muôn người, được Tào Tháo và Dương Phụ ví như Lã Bố tái thế.
Một nhà quân sư nổi tiếng đa mưu, túc trí không kém Gia Cát Lượng và thậm chí còn trở thành người thành công nhất trong lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc.
Tào Tháo – một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Hoa – dù nắm đại quyền trong tay, vẫn quyết không bước lên ngai vàng. Vì sao một người chỉ còn 'một bước tới ngai vàng' lại dừng lại ngay trước vạch đích?
Ba võ tướng mạnh nhất thời Tam quốc được ca ngợi trong chính sử là những vị tướng dũng mãnh, thiện chiến, sở hữu võ công thượng thừa.
Để củng cố mối quan hệ liên minh với Lưu Bị, Tôn Quyền đã gả em gái cho ông. Thế nhưng, Tôn phu nhân cả đời không có mụn con nào. Vì sao lại vậy?
Lúc sinh thời, Tào Tháo vô cùng kính phục, nể sợ 3 mưu sĩ tài năng. Trong số này, người cuối cùng đã tạo nền móng để giúp con cháu lật đổ nhà Tào Ngụy.
Trong khi Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất thời Tam quốc thì con trai ông là Gia Cát Chiêm lại kém tài. Sở dĩ con trai Gia Cát Lượng không được cha bồi dưỡng thành tài là vì một số lý do.
Một người đàn ông tại Trung Quốc đã nộp đơn kiện công ty game sau khi cho rằng mình bị trầm cảm vì liên tục bị 'tấn công ảo' bằng các vật phẩm trong trò chơi suốt sáu tháng. Vụ việc gây tranh cãi khi người này khẳng định đã bị 'tát ảo' hơn 4.800 lần và tổn thương lòng tự trọng nghiêm trọng.
Một người đàn ông Trung Quốc đệ đơn kiện công ty game vì bị trầm cảm sau khi nhận hơn 4.800 cái 'tát ảo' trong trò chơi trực tuyến suốt sáu tháng qua.
Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà cai trị thành công nhất thời Tam quốc. Ông nắm giữ nhiều kỷ lục mà 2 đối thủ kỳ cựu không thể sánh bằng.
Một phát hiện gây sốc đã hé lộ rằng Gia Cát Lượng, người được biết đến với tên gọi này trong lịch sử Tam Quốc, không thuộc họ Gia Cát như nhiều người vẫn nghĩ. Thay vào đó, tên thật của ông là Cát Lượng, theo như được hé lộ từ câu nói 'Chính do Cát thị, tế tắc quả nhân'.