VCCI đề nghị bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng

Đối với mặt hàng xăng, hiện nay đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.

Nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và điều hòa nhiệt độ

VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo có đánh giá kỹ hơn về tác động, biện pháp thực hiện, cũng như lộ trình phù hợp của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường; nghiên cứu đưa ra lộ trình tăng thuế đối với rượu bia và thuốc lá; bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng; điều hòa nhiệt độ.

Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần cân bằng và phù hợp

Việc xây dựng một chính sách thuế phù hợp sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế và đóng góp cho xã hội.

Đề nghị nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, điều hòa nhiệt độ

Với lý do xăng, điều hòa nhiệt độ không phải mặt hàng xa xỉ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 2 sản phẩm trên.

Dự thảo luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi: Cần đánh giá kỹ tác động đối với doanh nghiệp

TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, đánh giá tác động đối với doanh nghiệp của Dự thảo luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi còn sơ sài.

Thủ tướng yêu cầu Bộ tài chính hoàn thiện đề xuất lệ phí trước bạ trong tháng này

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu tác động, hoàn thiện, đề xuất Chính phủ Nghị định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong tháng 7.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường có chống được béo phì?

Một số nước trên thế giới áp dụng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, nước giải khát tuy nhiên hiệu quả trong việc chống thừa cân, béo phì còn nhiều tranh cãi.

Nước giải khát lo phá sản vì đánh thuế đặc biệt với đồ uống có đường

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường sẽ làm ảnh hưởng đến 337.000 hộ gia đình trồng mía, trong khi mục tiêu thay đổi hành vi, điều tiết tiêu dùng vẫn chưa rõ ràng.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn và thuốc lá sẽ tăng như thế nào?

Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) gồm: thuốc lá, rượu, bia...

Ngành nước giải khát trước áp lực đánh thuế tiêu thụ đặc biệt

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều đối tượng, ngành hàng. Bởi, một khi chính sách được thông qua sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh cũng như sinh kế của hàng triệu lao động.

Cần thêm bằng chứng khoa học trước khi áp thuế nước giải khát có đường

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân béo phì đang gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia cho rằng chưa có đủ bằng chứng khoa học để chứng minh mối liên hệ trực tiếp giữa tiêu thụ đồ uống có đường và tỷ lệ thừa cân béo phì, đồng thời việc áp thuế cũng không mang lại hiệu quả mong muốn tại nhiều quốc gia áp dụng

Chuyên gia: Đánh thuế nước ngọt sẽ ảnh hưởng 1 triệu hộ kinh doanh

Các chuyên gia cho rằng đánh thuế nước ngọt có thể không giúp tăng thu ngân sách mà gây tác dụng ngược. Trong đó, tăng trưởng kinh tế có thể bị ảnh hưởng nếu áp thuế mặt hàng này.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá

Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đều khẳng định, biện pháp thuế thường đóng góp từ 50 - 60% hiệu quả giảm sử dụng thuốc lá. Ước tính khi giá thuốc lá tăng khoảng 10% thì sẽ giảm sử dụng thuốc lá khoảng 10% hoặc nhiều hơn ở nhóm trẻ tuổi. Từ nghiên cứu trên cho thấy, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm thuốc lá sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe của người dân.

Chuyên gia: Chưa phải là thời điểm để đánh thuế đường?

Trong dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính vẫn tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, với mức thuế suất là 10%. Và điều này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, có quan điểm cho rằng việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có đường không giúp đạt mục tiêu sức khỏe và kinh tế mà thậm chí còn gây thiệt hại lớn cho nhiều ngành phụ trợ và nền kinh tế nói chung.

TĂNG THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THUỐC LÁ: ĐẢM BẢO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN VÀ NGĂN CHẶN THUỐC LÁ NHẬP LẬU

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), các hiệp hội, chuyên gia nêu quan điểm: Để góp phần đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá theo Chiến lược Phòng chống tác hại thuốc lá, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá cần vừa đảm bảo sức khỏe của người dân, ổn định nguồn thu ngân sách và ngăn chặn thuốc lá nhập lậu…

Thế giới ứng xử thế nào với tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá?

Với mục tiêu giảm lượng tiêu thụ với thuốc lá, tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thuốc lá bất hợp pháp, trên thế giới nhiều nước đã thực hiện tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng thành công.

Gỡ nút thắt chính sách thuế để ngành ô tô phát triển

Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam có thị trường trong nước 100 triệu dân, đứng thứ 2 Đông Nam Á nhưng lại còn khá non trẻ. Tác động của dịch Covid-19 khiến ngành ô tô đang phải hứng chịu những sụt giảm lớn. Bởi vậy, các doanh nghiệp và Hiệp hội đề xuất, trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) mà Bộ Tài chính đang soạn thảo cần tạo điều kiện cho ngành này phát triển.

Bộ Tài chính đề xuất không thực hiện giảm 50% lệ phí trước bạ ôtô

Sau khi phân tích các ưu, nhược điểm của từng phương án, Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ cân nhắc không thực hiện giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá: Cần xem xét, đánh giá cẩn trọng

Ủng hộ việc sử dụng công cụ thuế để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế TTĐB với thuốc lá cần được đánh giá cẩn thận.

Cần có lộ trình và định mức hợp lý khi áp dụng thuế TTĐB mới với thuốc lá điếu

Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng thuốc lá là chính sách đúng đắn nhằm điều tiết hành vi người dùng, tăng thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần phải có lộ trình triển khai phù hợp, không nên tăng đột ngột thuế TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá nhằm tránh những tác động tiêu cực.

Đề xuất bổ sung mức thuế tuyệt đối với mặt hàng thuốc lá, tăng 5.000 đồng/bao

Bộ Tài chính đề xuất áp dụng thuế hỗn hợp, đồng thời bổ sung mức thuế tuyệt đối với mặt hàng thuốc lá, dự kiến tăng 5.000 đồng/bao từ năm 2026.

VIỆC ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 10% VỚI NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ ĐƯỜNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Việc Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 10% với nước giải khát có đường đang nhận được những ý kiến khác nhau. Bên cạnh ý kiến cho rằng, việc áp thuế này sẽ làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng đối với đồ uống này thì cũng có chuyên gia nhận định, việc làm này có thể khiến người dân chuyển từ sản phẩm phải nộp thuế sang sản phẩm tiềm ẩn các nguy cơ về vệ sinh an toàn thực phẩm...

Tăng thuế thuốc lá: Kinh nghiệm và bài học từ các nước trên thế giới

Thử phân tích các khía cạnh khác nhau về vấn đề đánh thuế thuốc lá trong bối cảnh Bộ Tài chính đang đề xuất 2 phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng này nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ người sử dụng thuốc lá.

Tăng thuế thuốc lá: Cần tính toán phương án phù hợp thực tế

Bộ Tài chính đang đề xuất 2 phương án tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với thuốc lá nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ người sử dụng thuốc lá. Tuy nhiên, dựa trên những kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cần đảm bảo đạt hiệu quả toàn diện và tránh những hệ lụy có thể lường trước.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Liệu có thay đổi được hành vi tiêu dùng?

Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...

Doanh nghiệp lo áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo TS Nguyễn Quốc Việt (Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách - VEPR), thời điểm ban hành sắc thuế tiêu thụ đặc biêt (TTĐB) và lộ trình áp dụng phải phù hợp với bối cảnh nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn.

Cần xem xét toàn diện các tác động

Khi xem xét các phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá, bên cạnh việc đảm bảo mục tiêu giảm tỉ lệ hút thuốc lá trong cộng đồng, cần dựa trên kinh nghiệm quốc tế song song với việc bảo đảm đạt những hiệu quả toàn diện.

Kiến nghị mỗi lần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt bia rượu không quá 3 - 5%

Trong bối cảnh doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, Ban soạn thảo cần cân nhắc sức chịu đựng của doanh nghiệp, ngành hàng và lợi ích cuối cùng của sắc thuế, đồng thời cần xem xét giảm mức tăng thuế và giãn lộ trình tăng một cách hợp lý để tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp. Đây là kiến nghị của các doanh nghiệp ngành bia, rượu nước giải khát tại Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Doanh nghiệp lo 'khó càng thêm khó' khi thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào nước giải khát có đường

Ông Vũ Tú Thành, Phó giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN cho rằng các doanh nghiệp đang rất khó khăn, chính sách thuế cần tránh sự chồng chéo, tạo nhiều sức ép cùng lúc lên doanh nghiệp.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt liệu có làm thay đổi hành vi tiêu dùng?

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp có chung nhận định, những sửa đổi tại dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...

Nên hay không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường?

Bộ Tài chính chủ kiến sẽ áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, trong khi các doanh nghiệp lại đề xuất không đưa vào nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất.

Doanh nghiệp bia, nước ngọt lo 'ảnh hưởng tiêu cực' nếu tăng thuế TTĐB

Chuyên gia đề nghị cơ quan soạn thảo cần đánh giá kỹ tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) để tránh gây tác dụng ngược, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhiều băn khoăn về đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Bà Chu Thị Vân Anh (Hiệp hội VBA) lo ngại việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với nước giải khát có đường có thể không đạt mục tiêu chính sách, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành công nghiệp đồ uống, dễ gia tăng tình trạng nhập lậu…

Sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt: cân đối sức chịu đựng của các ngành hàng

Trong bối cảnh DN còn gặp nhiều khó khăn, Ban soạn thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt cần cân nhắc sức chịu đựng của DN, ngành hàng và lợi ích cuối cùng của sắc thuế, đồng thời đảm bảo sự hài hòa với các quy định về phương pháp tính thuế của các nước trên thế giới.

Chuyên gia nhận định: Chưa phải thời điểm thích hợp tăng thuế nước ngọt

Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.

Sếp Heineken Việt Nam: Ngành bia đóng góp cho ngân sách gần 60 nghìn tỉ đồng/năm

Chuyên gia cho rằng, cần bổ sung quy định về biểu thuế, mức thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong đó có việc điều chỉnh thuế suất đối với thuốc lá, rượu, bia.

Tăng 10 % thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường, cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn

Việc đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường ở mức 10% trong Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến tham kham khảo được nhiều chuyên gia cho rằng cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn, tránh gây ra những 'cú sốc' với thị trường.

Có nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường?

Ngày 11/7, tại hội thảo góp phần hoàn thiện Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện doanh nghiệp đều cho rằng việc bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không đủ để giải quyết thực tế bệnh tật liên quan đến nước giải khát có đường tại Việt Nam, nhưng lại làm giảm khả năng tiếp cận sản phẩm có đường đối với một số đối tượng, giảm việc làm và thu nhập của nhiều người dân và các DN trong hệ sinh thái sản xuất.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường

Thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường cần được đánh giá tác động một cách toàn diện, đảm bảo cân bằng về thu ngân sách, ổn định kinh tế, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời nên tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế.

Nước ngọt chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 10% để giảm tình trạng béo phì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Doanh nghiệp đồng thuận, tích cực góp ý hoàn thiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)

Ngày 11/7/2024, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo với nhiều sửa đổi quan trọng, trong đó có những mặt hàng được bổ sung vào diện chịu thuế...

VBA: Đồ uống có đường đang bị 'phân biệt đối xử'

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đề nghị không bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế.

Ngành bia, rượu đề xuất đánh giá lại thuế tiêu thụ đặc biệt

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam và chuyên gia đề nghị cơ quan quản lý làm rõ tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành đồ uống có cồn trước khi sửa đổi Luật.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt mới với đồ uống có đường: Còn nhiều băn khoăn

Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp cho đồ uống có đường đang gây tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều. Trong khi mục tiêu của chính sách này là nhằm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì, các nghiên cứu và ý kiến của chuyên gia cho thấy nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội nghiêm trọng chưa được đánh giá toàn diện.

Tăng thuế rượu, bia: nên hay không?

Việc nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng bia, rượu là cần thiết, nhằm giảm tiêu dùng những sản phẩm có hại cho sức khỏe người người dân.

Thừa cân béo phì: Nguyên nhân chủ yếu do lối sống

Gần đây, đề xuất tăng thuế đối với đồ uống có đường đã gây ra nhiều tranh cãi về hiệu quả của biện pháp này trong việc kiểm soát bệnh thừa cân béo phì. Liệu việc tăng thuế có thực sự làm giảm thừa cân béo phì và các bệnh liên quan, hay không.