Hà Nội có nên 'khai tử' buýt nhanh BRT?

Chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình cho rằng, buýt BRT lưu thông nhanh nhất, ít phải bù lỗ nhất trong các tuyến buýt của TP Hà Nội, do đó thời điểm này không có lý do để bỏ tuyến này.

Thay đổi toàn diện để vận tải công cộng bằng xe buýt tồn tại

Hoạt động vận tải bằng xe buýt nói riêng và vận tải hành khách công cộng nói chung cần được cải thiện một cách toàn diện để người dân dễ dàng sử dụng góp phần giảm phương tiện cá nhân, ùn tắc. Đồng thời chọn được những doanh nghiệp có năng lực nhất cung cấp dịch vụ này.

Vì sao người dân Thủ đô Hà Nội đang dần xa rời xe buýt?

Dù đã có nhiều nỗ lực nhưng lượng khách sử dụng vận tải khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội đang có xu hướng sụt giảm.

Giám đốc Sở GTVT Hà Nội: Sẽ dừng hoạt động tuyến buýt không hiệu quả

Chiều 27/2, tại Hà Nội diễn ra cuộc họp đối thoại giữa quản lý Nhà nước với 11 doanh nghiệp buýt trên địa bàn thành phố. Tại cuộc họp, nhiều doanh nghiệp khai thác, vận hành xe buýt nêu ra thực tế đang đối mặt với hàng loạt khó khăn như thiếu nguồn nhân lực lao động, hạ tầng điểm chờ xe buýt, nguồn lực tài chính…

Khó khăn, tồn tại bủa vây xe buýt

Hàng loạt khó khăn, tồn tại đang bủa vây xe buýt Hà Nội, khiến sản lượng hành khách sụt giảm mạnh, chất lượng khó cải thiện. Đã đến lúc cần đánh giá tổng thể toàn mạng lưới để đưa ra định hướng phát triển mới cho loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ lực này.

Giám đốc Sở GTVT Hà Nội: Sẽ dừng hoạt động tuyến buýt không hiệu quả

Thành phố Hà Nội sẽ xem xét dừng hoạt động các tuyến buýt không hiệu quả, không thể để tình trạng có tuyến trợ giá 95-96% bởi đây là sự lãng phí, sử dụng không hiệu quả ngân sách.

Phục vụ yếu, chuyến đi kéo dài khiến người dân đang xa rời xe buýt

Dù đã có nhiều nỗ lực nhưng lượng khách sử dụng vận tải khách công cộng (VTKCC) bằng xe buýt trên địa bàn TP Hà Nội đang có xu hướng sụt giảm, không đạt được mục tiêu mà TP đề ra về tỷ lệ người dân sử dụng VTKCC. Người dân đang xa rời xe buýt.

Đề án 'Thu phí vào nội đô' nhằm giảm ùn tắc giao thông tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công dân

Đề án này hiện đang nhận được nhiều ý được dư luận, đặc biệt là những công dân đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.

Đề xuất thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm 2024: 'Không thể áp đặt'

Đó là ý kiến của chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy trước đề xuất của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội về việc thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm 2024. Xung quanh đề xuất này hiện có nhiều ý kiến trái chiều từ chuyên gia cũng như người dân.

Làm sao để 'thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội' không… nằm trên giấy?

Vấn đề thu phí phương tiện ô tô vào nội đô Hà Nội đang được dư luận đặc biệt quan tâm, thu hút ý kiến phản biện xã hội.

Hà Nội thu phí ôtô vào nội đô: Mục tiêu xa vời

Trước khi giải được bài toán về giao thông công cộng và quỹ đất cho bãi đỗ xe, Hà Nội khó có thể kỳ vọng đề án thu phí ôtô vào nội đô sẽ được triển khai trong tương lai gần.

Hà Nội dự định đặt các cổng thu phí vào nội đô ở những đâu?

Theo đề án thu phí vào nội đô Hà Nội, thành phố dự định lập 68 vị trí với 87 cổng thu phí.

Thu phí nội đô liệu có khả thi?

Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội (Tramoc) vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội kết quả nghiên cứu thực hiện Đề án: Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông. Nếu được thông qua thì đến năm 2024 tiến hành thí điểm.

Vào nội đô bằng gì?

Thông tin về việc Hà Nội đặt gần 100 trạm thu phí để thu phí ôtô đang gây xôn xao dư luận.

Sở GTVT Hà Nội: Lắng nghe và tiếp thu phản biện đề án thu phí vào nội đô là cần thiết

Trước những phản biện về đề án thu phí ô tô vào nội đô, Sở GTVT TP Hà Nội cho biết: Đề án đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội nói về điều kiện công nghệ, hạ tầng thu phí vào nội đô

Hôm nay (20/10), Sở GTVT Hà Nội chính thức lên tiếng về đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc.

Sở Giao thông vận tải Hà Nội thông tin về đề án thu phí phương tiện vào nội đô gây tranh cãi

Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện.

Sở GTVT Hà Nội thông tin về đề án thu phí vào nội đô

Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội: Chỉ thu phí ô tô vào nội đô khi giao thông công cộng đáp ứng 30%

Sở GTVT Hà Nội thông tin đề án thu phí ô tô vào nội đô sẽ được triển khai khi đáp ứng được các điều kiện về kỹ thuật như: vận tải hành khách công cộng đáp ứng được 30% nhu cầu; đảm bảo điều kiện về thu phí, phạt nguội.

Hà Nội tiếp thu phản biện về đề án thu phí ôtô vào nội đô

Sở GTVT Hà Nội cho biết tiếp thu những ý kiến phản biện của người dân, chuyên gia về đề án thu phí ôtô vào nội đô; đồng thời nêu rõ 3 điều kiện để triển khai đề án này.

Sở GTVT Hà Nội lên tiếng về đề án lập trạm thu phí vào nội đô

Sở GTVT TP. Hà Nội cho biết, sẽ lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.

Sở GTVT Hà Nội nói gì khi đề án thu phí vào nội đô có nhiều ý kiến trái chiều?

Sở GTVT Hà Nội khẳng định, hiện nay, đề án thu phí vào nội đô đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội dựng trạm thu phí vào nội đô ở những tuyến đường nào?

Để giảm ùn tắc giao thông, Hà Nội dự kiến lập 100 điểm thu phí ô tô vào nội thành. Trong giai đoạn thí điểm (2024-2025) sẽ lắp 15 trạm trên các trục đường có nguy cơ ùn tắc.

Hà Nội khó giảm ùn tắc dù thu phí ôtô vào nội đô

Các chuyên gia cho rằng khó có thể kỳ vọng việc thu phí ôtô vào nội đô sẽ giúp Hà Nội giảm ùn tắc và giảm ô nhiễm. Đề án này cần được xem xét kỹ, trước khi đưa vào thí điểm.

Gần 100 trạm thu phí vào Hà Nội sẽ đặt tại những vị trí nào?

Hà Nội sẽ lập 87 cổng thu phí xe vào thành phố theo 3 giai đoạn tại 68 vị trí đã được xác lập. Đến khi hoàn thành giai đoạn 3 gần như 100% xe ô tô sẽ phải nộp phí.

Chưa có phương án chính thức về việc thí điểm thu phí vào nội đô Hà Nội

Đề án Thu phí vào nội đô đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội. Theo lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, chưa có phương án chính thức về việc này.

Hà Nội quá nóng vội nếu thu phí ô tô vào nội đô từ năm 2024

Để hạn chế ô tô vào nội đô bắt buộc phải có hệ thống đường sắt đô thị phát triển. Hà Nội mới chỉ có 2 tuyến metro nên nếu thực hiện thu phí ô tô vào nội đô từ năm 2024 trên diện rộng sẽ khó đem lại hiệu quả.

Các trạm thu phí vào nội đô Hà Nội sẽ được đặt tại đâu?

Theo đơn vị tư vấn thuộc Trường Đại học GTVT, 3 giai đoạn thu phí vào nội đô sẽ lập 68 vị trí, với 87 cổng thu phí.

Đề xuất lập 100 trạm để thu phí ôtô vào Hà Nội từ 2024

Đơn vị tư vấn đề xuất Hà Nội lập gần 100 trạm thu phí vào nội đô với mức thu khởi điểm là 50.000 đồng/lượt và tối đa 100.000 đồng. Thời gian thí điểm bắt đầu từ năm 2024.

Sở GTVT Hà Nội: Chưa có phương án chính thức về việc thu phí vào nội đô

Theo lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội, đề xuất lập trạm thu phí vào nội đô từ 2024 đang được nghiên cứu, chưa có thông tin chính thức.

Tramoc đề xuất thí điểm thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô Hà Nội từ năm 2024

Tramoc đề xuất thí điểm thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường từ năm 2024.

Năm 2024, Hà Nội dự kiến thí điểm thu phí vào nội đô, mức phí 50.000 - 100.000 đồng/lượt

Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (Tramoc) và Trung tâm Tư vấn phát triển GTVT - Trường Đại học GTVT (đơn vị tư vấn) vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội về tiến độ xây dựng Đề án 'Thu phí phương tiện vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc giao thông'.

Đề xuất thí điểm thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm 2024

Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (Tramoc) vừa báo cáo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội kết quả nghiên cứu thực hiện Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'. Đáng chú ý, Tramoc đề xuất thí điểm ngay từ năm 2024 để phù hợp với các quy định hiện hành.

Điều chỉnh một số tuyến buýt phục vụ thi công ga S12

Trong thời gian thi công công trình thi công ga S12 - giai đoạn 2 (trên phố Trần Hưng Đạo) thuộc dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội (Tramoc) điều chỉnh lộ trình các tuyến buýt.