20 năm chưa phải là dài, nhưng là một giai đoạn mang tính lịch sử của một sở giao dịch chứng khoán với nhiều thị trường hoạt động ổn định trên nền công nghệ hiện đại.
Trái phiếu chính phủ (TPCP) Mỹ từ lâu được xem là một trong những tài sản an toàn và rủi ro thấp nhờ quy mô thị trường lớn, tính thanh khoản cao và xếp hạng tín nhiệm vững chắc của chính phủ Mỹ.
Trong 06 tháng đầu năm, công tác quản lý quỹ ngân sách nhà nước đã có nhiều bước tiến cả về khung khổ pháp lý và thực tiễn hoạt động.
Nhìn lại 6 tháng đầu năm 2025, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã nỗ lực không ngừng trong cuộc cách mạng hiện đại hóa, hướng tới mục tiêu đảm bảo quản lý quỹ ngân sách nhà nước hiện đại, minh bạch, hiệu quả.
Năm 2024, thu ngân sách nhà nước ước đạt 2.037,5 nghìn tỷ đồng, bằng 119,78% dự toán; chi ngân sách nhà nước ước đạt 1.830,8 nghìn tỷ đồng, bằng 86,4% dự toán. Công tác thu, điều hành chi ngân sách nhà nước đã được thực hiện theo dự toán, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh…
Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước (KBNN) quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm trong bối cảnh chính trị - xã hội có nhiều biến động.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 6/6.
Thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) tháng 5/2025 ghi nhận kết quả đấu thầu tích cực, với 18.049,5 tỷ đồng được huy động qua 17 phiên do Kho bạc Nhà nước (KBNN) tổ chức. Cùng với đó, giao dịch trên thị trường thứ cấp cũng tăng mạnh về giá trị, phản ánh dòng tiền tiếp tục quan tâm đến kênh đầu tư này, nhất là ở các kỳ hạn trung và dài hạn.
Thị trường trái phiếu chính phủ tháng 5/2025 đã huy động 18.049 tỷ đồng qua đấu thầu, giá trị giao dịch thứ cấp tăng 11,22%.
Chỉ sau nửa tháng vay ACB 2.000 tỷ đồng, Chứng khoán FPT tiếp tục vay VIB 2.500 tỷ đồng nhằm đáp ứng nhu cầu về bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty.
CTCP Chứng khoán FPT (FPTS, mã ck: FTS) vừa công bố quyết định của Chủ tịch HĐQT liên quan đến việc vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), với tổng hạn mức vay ngắn hạn 2.000 tỷ đồng.
Mục đích Chứng khoán FPT vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động chi trả chi phí vận hành, đầu tư mua Trái phiếu Chính phủ, bổ sung vốn cho hoạt động cho vay ký quỹ.
Tính đến cuối quý 1/2025, tổng số nợ vay tài chính FPT Securities đạt 6.088 tỷ đồng, trong đó có 500 tỷ đồng dư nợ tại Ngân hàng ACB.
Trong báo cáo chiến lược tháng 5, Chứng khoán An Bình (ABS) cho rằng 2-3 tháng tới là thời điểm sẽ xuất hiện các diễn biến vĩ mô quan trọng, mang ý nghĩa bước ngoặt về kinh tế với Việt Nam, đặc biệt là kết quả thỏa thuận thương mại Việt Nam – Mỹ.
Chiều 12/5/2025, tại cuộc họp giao ban thường kỳ, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã công bố kết quả hoạt động tháng 4/2025 và 04 tháng đầu năm. Theo đó, tính đến ngày 29/04/2025, nhiệm vụ đã được triển khai đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Tài chính.
Trong tháng 4/2025, khối ngoại tăng tỷ trọng giao dịch trên thị trường trái phiếu chính phủ lên mức 4,3%, dù vẫn ghi nhận trạng thái bán ròng hơn 500 tỷ đồng.
Tháng 4/2025, trên thị trường sơ cấp, HNX tổ chức 20 đợt đấu thầu TPCP do KBNN phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2025, KBNN đã huy động được 152.867 tỷ đồng qua đấu thầu TPCP, đạt 30,6% kế hoạch năm 2025.
Trong tháng 4 trên thị trường sơ cấp, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) tổ chức 20 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP) do Kho bạc Nhà nước (KBNN) phát hành, huy động được 42.427 tỷ đồng.
Kho bạc Nhà nước đẩy mạnh phát hành trái phiếu Chính phủ, linh hoạt kỳ hạn và lãi suất, nhằm bảo đảm nguồn lực ổn định cho ngân sách trung ương năm 2025.
Để đáp ứng nhu cầu vốn của ngân sách trung ương, Kho bạc Nhà nước đã triển khai các giải pháp huy động vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) theo kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt ngay từ đầu năm 2025 theo nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô.
Báo cáo tài chính quý I/2025 của Ngân hàng TMCP Phương Đông (mã: OCB) cho thấy lợi nhuận trước thuế quý vừa qua đạt 893 tỷ đồng, giảm mạnh 39% so với quý trước và 26% so với cùng kỳ 2024, hoàn thành 17% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Trong 20 năm qua, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã tập trung xây dựng và vận hành các thị trường cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh an toàn, suôn sẻ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn thị trường, song song với việc đẩy mạnh công tác giám sát giao dịch, giám sát tuân thủ đối với các đối tượng tham gia để đảm bảo nâng cao tính minh bạch, công bằng của thị trường.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Bộ Tài chính đề xuất cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam được ủy thác đầu tư.
Theo số liệu thống kê của VnDriect, sau khi giảm nhẹ trong quý I/2025, áp lực đáo hạn trái phiếu sẽ tăng trở lại trong quý II/2025. Ước tính có gần 38.000 tỷ đồng trái phiếu DN riêng lẻ (TPDNRL) đến hạn trong quý II, tăng 105% so với quý I. Trong đó, nhóm bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất với 57,3%, tiếp theo là nhóm ngân hàng với 11%.
Mới đây, VSDC đã ban hành Quy chế mới về bù trừ, thanh toán chứng khoán phái sinh, thay thế Quyết định 12 để chuẩn bị vận hành hệ thống KRX.
Năm 2025, Bộ Tài chính dự kiến phát hành khoảng 500.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ (TPCP) - mức cao nhất từ trước đến nay, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các mục tiêu phát triển kinh tế và triển khai các dự án đầu tư công trọng điểm quốc gia. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng thương mại tiếp tục đóng vai trò quan trọng.
Theo số liệu vừa được Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) công bố, thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) trong tháng 3/2025 đã ghi nhận những diễn biến sôi động trên cả hai thị trường sơ cấp và thứ cấp.
Trong tháng 3/2025, số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh tiếp tục tăng trưởng, đạt 1.956.134 tài khoản tại thời điểm cuối tháng, tăng 1,98% so với cuối tháng 2/2025.
Trong tháng 3, giá trị giao dịch bình quân trái phiếu chính phủ đạt 16.528 tỷ đồng/phiên, tăng 23,8% so với tháng trước. Đáng chú ý, trong tháng, khối ngoại mua ròng đạt mức 988 tỷ đồng.
Lũy kế 3 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động được 110.440 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu chính phủ.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 14/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 về quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước (NQNN) ( Nghị định số 14) đảm bảo tuân thủ đầy đủ, đúng các quy định tại Luật Ngân sách nhà nước 2015, Luật Quản lý nợ công 2017 và các văn bản hướng dẫn Luật.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nhằm khắc phục một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn, nâng cao hơn nữa vai trò của tổ chức BHTG, đảm bảo an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng.
Sau 2 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động thành công 45.111 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu Chính phủ, chiếm 41% kế hoạch quý I. Kỳ hạn 10 năm tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn với 96% giá trị phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thanh khoản cải thiện rõ rệt với giá trị giao dịch bình quân phiên tăng mạnh, trong đó nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 583 tỷ đồng.
Trong tháng 02/2025, HNX tổ chức 16 đợt đấu thầu trái phiếu chính phủ (TPCP) do KBNN phát hành, huy động được 29.129 tỷ đồng.
Giá vàng tăng cao kỷ lục, vượt 91 triệu đồng/lượng; doanh số thị trường xe Việt lao dốc đầu năm; huy động trái phiếu Chính phủ không đạt kế hoạch… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 14/2.
Số lượng huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) năm 2024 chỉ đạt 82,6% kế hoạch. Dự báo lợi suất phát hành TPCP sẽ tăng trong năm 2025.
Thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) Việt Nam trong tháng 1/2025 ghi nhận những diễn biến đáng chú ý về khối lượng phát hành, giá trị giao dịch và lợi suất trên thị trường thứ cấp.
Tháng 1/2025, thị trường trái phiếu chính phủ ghi nhận sự sôi động với 15.982 tỷ đồng được huy động qua đấu thầu, trong đó kỳ hạn 10 và 15 năm chiếm tỷ trọng cao nhất. Trên thứ cấp, giá trị giao dịch bình quân đạt 10.417 tỷ đồng/phiên, với sự tham gia tích cực của các ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán. Lãi suất huy động trái phiếu tăng nhẹ, trong khi giao dịch tập trung chủ yếu vào các kỳ hạn trung và dài hạn.
Trong năm 2025, Kho bạc Nhà nước (KBNN) có kế hoạch phát hành 500.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ (TPCP) và riêng trong quý I/2025 là 111.000 tỷ đồng.
Đi cùng với kỳ vọng về dòng vốn ngoại đổ vào thị trường chứng khoán khi được nâng hạng thì nội tại thị trường vẫn còn nhiều bài toán cần giải quyết đặc biệt là câu chuyện chất và lượng hàng hóa trên sàn.
Mặc dù đạt được nhiều tiến bộ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam vẫn phải đối phó với nhiều thách thức. Để ứng phó với những thách thức, thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, việc đáp ứng nhu cầu tài chính cần được ưu tiên hàng đầu, trong đó các giải pháp về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước là cơ bản cho phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Năm 2024, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động khó lường, với vai trò là một bộ phận của hệ thống quản lý tài chính công, Kho bạc Nhà nước đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện tốt các chức năng quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước, quản lý ngân quỹ nhà nước, tổng kết toán nhà nước và huy động vốn cho ngân sách nhà nước; góp phần cùng ngành Tài chính khơi thông, huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính nhà nước, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương của Đảng và Quốc hội.
Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2024 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế quốc tế tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp; trong nước thiên tai diễn ra trên diện rộng, cường độ lớn đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đời sống của người dân. Tuy nhiên, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng của nền kinh tế đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Các giải pháp về tài khóa thực hiện trong năm qua đã trở thành động lực quan trọng hỗ trợ, thúc đẩy nền kinh tế vượt qua các khó khăn, thách thức.
Năm 2025, thị trường tài chính sẽ đối mặt với thách thức lớn khi khoảng 117.300 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đến kỳ đáo hạn. Đặc biệt, với quy định giới hạn gia hạn trái phiếu tối đa 2 năm theo Nghị định 08/2023/NĐ-CP, áp lực đáo hạn dự kiến sẽ tăng mạnh từ quý III và đạt đỉnh vào quý III, khi lượng trái phiếu đáo hạn có thể chạm mốc 70.000 tỷ đồng.
Năm 2025, Bộ Tài chính dự kiến huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ đợt 1 khoảng 500.000 tỷ đồng; con số này lớn hơn 170.000 tỷ đồng so với số phát hành thực tế của năm 2024 và cũng là mức cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2025, Bộ Tài chính giao cho Kho bạc Nhà nước (KBNN) huy động vốn qua phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) đợt 1 là 500.000 tỷ đồng.
Với bước tiến vượt bậc trong năm 2024, thị trường trái phiếu Việt Nam đang dần khẳng định vị thế là trụ cột quan trọng của nền kinh tế, mở ra kỷ nguyên mới của sự minh bạch, ổn định và bền vững. Từ hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ vận hành thông suốt đến những cải tiến đột phá về khung pháp lý, niềm tin từ nhà đầu tư đang ngày càng vững chắc. Vậy, những động lực nào đang thúc đẩy sự chuyển mình mạnh mẽ này? Liệu đây có phải là nền tảng để Việt Nam ghi dấu trên bản đồ tài chính khu vực?
Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước (KBNN) cho biết, về tinh giảm bộ máy 63 đơn vị KBNN cấp tỉnh sẽ được sắp xếp, cơ cấu thành 20 đơn vị KBNN khu vực, là tổ chức cấp chi cục.
Thông tin trên được Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước chia sẻ tại cuộc họp báo về 'Kết quả công tác trọng tâm năm 2024 của hệ thống Kho bạc Nhà nước' chiều 13/1.