Dòng tiền bất ngờ đổ mạnh vào 'bộ đôi' cổ phiếu TPB của Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) và ORS của Chứng khoán Tiên Phong (TPS), giúp 2 cổ phiếu này đều vận động tích cực trong phiên 9/7.
Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) vừa công bố thông tin quan trọng liên quan việc ông Đỗ Anh Tú, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT bị khởi tố. Sự việc này đang thu hút sự chú ý từ cộng đồng tài chính và các nhà đầu tư.
Trước khi bị khởi tố trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', ông Đỗ Anh Tú là gương mặt nổi bật trong giới tài chính khi đang trực tiếp nắm giữ khối tài sản cả nghìn tỷ đồng và làm lãnh đạo ở một loạt doanh nghiệp.
Bên cạnh TPBank và TPS, ông Đỗ Anh Tú còn được biết đến là nhà sáng lập thương hiệu Diana nổi tiếng tại Việt Nam.
Dòng tiền lớn tiếp tục đổ vào thị trường trong phiên sáng 8/7, giúp các chỉ số giữ được sắc xanh. Dù vậy, tâm lý thận trọng vẫn hiện diện khiến VN-Index chưa thể bứt phá mạnh mẽ.
TPBank khẳng định vai trò ông Đỗ Anh Tú liên quan đến vụ án đều thuộc khuôn khổ hoạt động của TPS, hoàn toàn không ảnh hưởng đến công tác quản trị, điều hành hoạt động của TPBank. Ngân hàng hiện vẫn duy trì hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật.
Chứng khoán Tiên Phong (TPS) vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Hồng Quân đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng quản trị.
TPBank vừa lên tiếng về việc ông Đỗ Anh Tú - cựu Phó chủ tịch HĐQT ngân hàng này - bị khởi tố.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) lên tiếng về vụ việc liên quan đến ông Đỗ Anh Tú – nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) TPBank, sau khi ông này bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Vụ án có liên quan đến việc phát hành trái phiếu của Công ty Cổ phần Bamboo Capital (BCG), trong đó Công ty Cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (TPS) là đơn vị tư vấn phát hành.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) khẳng định việc cựu Phó chủ tịch Đỗ Anh Tú bị khởi tố không ảnh hưởng hoạt động quản trị, điều hành hay các hoạt động khác của ngân hàng.
TPBank khẳng định vụ ông Đỗ Anh Tú bị khởi tố không liên quan đến ngân hàng, mọi hoạt động của nhà băng này vẫn được duy trì ổn định.
TPBank khẳng định ông Đỗ Anh Tú đã từ nhiệm tất cả chức vụ tại ngân hàng này trước thời điểm xảy ra sự việc
Ông Đỗ Anh Tú là gương mặt nổi bật trong giới tài chính. Doanh nhân này không chỉ giữ vai trò chủ chốt tại TPBank, TPS mà còn là nhà đồng sáng lập thương hiệu Diana.
TPBank vừa lên tiếng về thông tin liên quan ông Đỗ Anh Tú, cựu Phó chủ tịch HĐQT ngân hàng, đồng thời khẳng định hoạt động của ngân hàng vẫn ổn định.
Ông Đỗ Anh Tú - nguyên thành viên HĐQT Ngân hàng Tiên Phong (TPBank), nguyên Chủ tịch Chứng khoán TPS và ông Nguyễn Hồ Nam - nhà sáng lập một tập đoàn đa ngành nổi bật tại Việt Nam, bị khởi tố với cáo buộc lừa đảo
Ông Đỗ Anh Tú từng giữ vai trò Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị TPBank và Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán Tiên Phong (TPS) đã bị Bộ Công an khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đại diện C03 cho biết đã khởi tố 15 bị can liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Bamboo Capital.
Bị can Đỗ Anh Tú bị khởi tố để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ngoài ra, 14 người khác bị khởi tố cùng về tội danh này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can đối với ông Đỗ Anh Tú, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) cùng 14 bị can khác với cáo buộc có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố 15 bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong vụ án xảy ra tại Công ty Bamboo Capital
Chiều tối 7-7, Bộ Công an tổ chức họp báo thông báo tình hình, kết quả các mặt công tác công an 6 tháng đầu năm 2025, nhiệm vụ công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025.
Nguyên Phó Chủ tịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) Đỗ Anh Tú cùng 14 người khác bị cáo buộc về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Đỗ Anh Tú, cựu Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị TPBank và ông Nguyễn Hồ Nam, nhà sáng lập Bamboo Capital vừa bị khởi tố trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Đỗ Anh Tú, nguyên thành viên HĐQT Ngân hàng Tiên Phong (TPBank), nguyên Chủ tịch Chứng khoán TPS và ông Hồ Nam, nhà sáng lập Bamboo Capital, đã bị khởi tố.
Ngày 7/7, tại cuộc họp báo do Bộ Công an tổ chức, Thượng tá Vũ Thanh Tùng, Phó cục trưởng Cục C03 (Bộ Công an) cho biết, cơ quan điều tra đã khởi tố ông Đỗ Anh Tú - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (TPS) và ông Hồ Nam, nhà sáng lập Công ty Cổ phần Bamboo Capital (BCG).
Quỹ đầu tư Giá trị Việt (VVIF) đã đăng ký bán toàn bộ hơn 4,2 triệu cổ phiếu TPB của TPBank, tương ứng tỉ lệ 0,16% nhằm mục đích tái cơ cấu danh mục đầu tư.
Quỹ đầu tư giá trị Việt (VVIF) đăng ký bán toàn bộ hơn 4,2 triệu cổ phiếu TPB, ước tính thu về khoảng gần 58 tỷ đồng sau giao dịch trên.
Quỹ đầu tư giá trị Việt (VVIF), một quỹ thành viên do CTCP Quản lý quỹ Việt Cát (VFC) quản lý, vừa đăng ký bán toàn bộ hơn 4,2 triệu cổ phiếu TPB đang nắm giữ. Đáng chú ý, Phó Tổng Giám đốc TPBank hiện cũng là Chủ tịch HĐQT của VFC.
Dữ liệu cập nhật đầu tháng 7/2025 cho thấy, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) tiếp tục giữ nguyên biểu lãi suất huy động ở cả kênh quầy và tiết kiệm điện tử...
Theo đánh giá giới chuyên môn, mức lãi suất hợp lý sẽ giúp giảm chi phí đầu vào, từ đó kéo giảm giá thành sản phẩm, giúp người dân dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên, lãi suất chỉ là một trong nhiều yếu tố cần thiết. Nếu không đồng thời tháo gỡ các rào cản về pháp lý, quỹ đất, thủ tục đầu tư thì chính sách tín dụng khó phát huy hiệu quả như kỳ vọng.
Dù mới chỉ có một vài ngân hàng hé lộ kết quả kinh doanh, nhưng bức tranh lợi nhuận quý II/2025 của ngành được dự báo khởi sắc nhờ tăng trưởng tín dụng cao và áp lực trích lập dự phòng giảm khi nợ xấu được kiểm soát tốt.
Từ nay đến hết năm 2025, người trẻ dưới 35 tuổi được áp dụng mức lãi suất 5,9% một năm để vay mua nhà ở xã hội.
Từ ngày 1/7 đến hết 31/12/2025, người trẻ dưới 35 tuổi vay vốn mua nhà ở xã hội sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi chỉ 5,9%/năm trong 5 năm đầu.
Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất vay mua nhà ở xã hội cho người trẻ dưới 35 tuổi là 5,9%/năm, chủ đầu tư dự án là 6,4%/năm, áp dụng từ ngày 1/7.
Người dưới 35 tuổi sắp có thêm cơ hội sở hữu nhà ở xã hội với lãi suất vay ưu đãi chỉ 5,9%/năm, theo chính sách mới được Ngân hàng Nhà nước ban hành, áp dụng từ ngày 1/7 đến hết năm 2025...
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành văn bản số 5312/NHNN-CSTT, chính thức thông báo mức lãi suất ưu đãi dành cho người trẻ dưới 35 tuổi vay mua nhà ở xã hội trong giai đoạn từ ngày 1/7 đến 31/12/2025. Theo đó, mức lãi suất áp dụng là 5,9%/năm, giảm nhẹ so với mức 6,1% được công bố trước đó hồi đầu tháng 6, thể hiện nỗ lực của cơ quan điều hành tiền tệ trong việc hỗ trợ nhóm đối tượng trẻ tiếp cận nhà ở.
Từ ngày 1/7 đến hết 31/12/2025, người trẻ dưới 35 tuổi vay vốn mua nhà ở xã hội sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi chỉ 5,9%/năm trong 5 năm đầu.
Có 6 ngân hàng Việt Nam lọt vào Top 10 ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất ASEAN của S&P Global Market Intelligence.