Thị trường chứng khoán toàn cầu đã và đang chứng kiến một đợt lao dốc mạnh khi nhà đầu tư rút vốn khỏi gần như mọi loại tài sản rủi ro, phản ánh nỗi lo kinh tế lan rộng.
Berkshire Hathaway, tập đoàn đa ngành lớn nhất thế giới, dưới sự lãnh đạo của nhà đầu tư tỷ phú Warren Buffett đang tìm cách tăng quyền sở hữu tại 5 công ty lớn của Nhật Bản trong thời gian tới.
Các chỉ số chứng khoán lớn ở châu Á đồng loạt chìm trong sắc đỏ trong khi giá vàng giao ngay cham đỉnh mới sau khi Tổng thống Donald Trump lên tiếng về kế hoạch áp thuế 25% với ô tô, dược phẩm và chip nhập khẩu.
Tổng lợi nhuận ròng của các ngành sản xuất tăng 3%. Đồng yen đã từng mạnh ở mức 139 yen đổi 1 USD vào tháng 9/2024. Kể từ đó, đồng yen có xu hướng yếu đi, dẫn đến lợi nhuận của các nhà sản xuất tăng.
Cuối tuần này, thị trường chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên giao dịch, theo đà phục hồi của phố Wall.
Theo Viện Nghiên cứu Nomura (NRI), giá trị tài sản do những người giàu và siêu giàu ở Nhật Bản nắm giữ đã tăng lên mức kỷ lục 469.000 tỷ Yen (3.100 tỷ USD), trong khi tài sản do phần lớn người dân nước này nắm giữ tăng với tốc độ chậm hơn nhiều.
Sau khi có thông tin về việc Tổng thống Mỹ sẽ hoãn việc nâng thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico trong 1 tháng, thị trường chứng khoán Tokyo đã lấy lại được nhịp độ bình thường.
Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump đã tạo cơn 'địa chấn' trên thị trường tài chính toàn cầu, khiến tỷ giá của nhiều đồng tiền 'lao dốc'.
Thị trường tài chính toàn cầu phản ứng mạnh với việc Tổng thống Donald Trump ký gói thuế quan mới đối với hàng hóa nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc.
Hôm nay (3/2) thị trường chứng khoán Tokyo ghi nhận một mức giảm sâu chưa từng có từ đầu năm đến nay của nhiều cổ phiếu, mà nguyên nhân chính được coi là do việc Mỹ nâng mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc.
Chỉ số Stoxx Europe 600 hôm 31/1 đã chạm mốc cao kỷ lục, sau khi tăng 6,3% trong tháng 1/2025, ghi nhận mức tăng hàng tháng mạnh nhất từ tháng 11/2023.
Không chỉ khiến thị trường chứng khoán Mỹ mất hơn 1000 tỷ USD trong một ngày, DeepSeek – một công ty trí tuệ nhân tạo được ví với 'cơn sóng thần tới từ Trung Quốc', cũng đã bắt đầu đổ ập vào Nhật Bản, làm giá cổ phiếu tại các thị trường Nhật Bản rớt sâu.
VN-Index dần tiến lên vùng kháng cự 1.245 - 1.260 điểm, được thúc đẩy bởi dòng tiền và sự đồng thuận của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Theo các chiến lược gia về chứng khoán, giá cổ phiếu của Nhật Bản có thể sẽ đạt mức cao kỷ lục mới vào năm 2025 nhờ cải cách quản trị doanh nghiệp và thu nhập mạnh mẽ.
Ngay tại phiên giao dịch đầu tiên năm 2025, thị trường chứng khoán Tokyo đã ghi nhận một mức giảm sâu sau sự phục hồi của giai đoạn cuối năm 2024.
Bước sang năm mới 2025, các nhà phân tích theo dõi thị trường chứng khoán và tiền tệ Nhật Bản cho biết sự suy yếu và biến động của đồng yen vẫn là mối quan tâm hàng đầu của họ.
Chốt phiên giao dịch ngày 30/12, chỉ số Nikkei 225 giảm 386,62 điểm, tương đương giảm 0,96% so với phiên trước đó, xuống mức 39.894,54 điểm.
Chỉ số chứng khoán Nikkei 225 của Nhật Bản hướng tới mức đóng cửa cuối năm cao nhất kể từ năm 1989, vượt qua cột mốc được thiết lập trong thời kỳ bong bóng kinh tế của nước này 35 năm trước.
VN-Index giảm nhẹ; Minh bạch hơn chất lượng tài sản nhà băng; Quỹ đầu tư chuẩn bị kịch bản cho năm mới; DSC dự báo danh mục VN30 quý I/2025 sẽ thêm mới một cổ phiếu ngân hàng và loại POW; Thống đốc BOJ để ngỏ khả năng tăng lãi suất trong tháng 1…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Tiếp nối đà tăng mạnh mẽ của Phố Wall, các thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch sáng 23/12.
VN-Index tăng điểm nhẹ; Ngân hàng đối mặt với rủi ro công nghệ; Phát triển đường thủy nội địa - giải pháp kéo giảm bền vững chi phí logistics Việt Nam; Nâng cao kỷ luật thị trường trái phiếu; Các thị trường mới nổi tăng cường bảo vệ tiền tệ khi đồng đô la tăng mạnh… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Ngay sau khi có thông tin về việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyết định hạ sàn lãi suất thêm 0,25%, bắt đầu từ phiên giao dịch sáng nay 19/12, các thị trường chứng khoán, tiền tệ của Nhật Bản đã có những biến động mạnh.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương giảm điểm sáng 19.12, theo sau đà giảm mạnh của Phố Wall sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo hạ lãi suất.
Thị trường chứng khoán thế giới phản ứng xấu với định hướng về chính sách lãi suất trong năm 2025 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương giảm điểm sáng 19-12, theo sau đà giảm mạnh của Phố Wall khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hạ lãi suất.
Quan niệm bấy lâu nay cho rằng đồng yên Nhật Bản mất giá là một yếu tố tích cực đối với thị trường chứng khoán nước này có lẽ không còn phù hợp...
Trong bối cảnh dòng tiền yếu, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận sự luân chuyển linh hoạt tích cực và mang lại cơ hội hấp dẫn cho các nhà đầu tư ngắn hạn.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch sáng 18/11, sau một phiên bán tháo trên Phố Wall, khi các nhà đầu tư giảm bớt kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất do lo ngại chính sách của ông Donald Trump có thể khiến lạm phát tăng cao trở lại.
Trong khi nhiều chỉ số chứng khoán thế giới khởi sắc thì thị trường chứng khoán trong nước ghi nhận diễn biến rung lắc ở các cổ phiếu vốn hóa lớn.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh và đóng cửa ở mức cao kỷ lục vào ngày 6/11 sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024.
VN-Index tuần qua lấy lại sắc xanh sau 2 tuần giảm điểm, nhưng mức tăng nhẹ do sự thận trọng của nhiều nhà đầu tư, dù có sự trở lại của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, đặc biệt là nhóm ngân hàng.
Sau quyết định giữ nguyên lãi suất, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn khẳng định quan điểm rằng họ đang trên đà đạt mục tiêu lạm phát, mở ra khả năng tăng lãi suất thêm một lần nữa trong những tháng tới.
Vào lúc 9h sáng, tỷ giá đồng yen so với USD là 152,95 yen/USD. Đây là mức thấp nhất kể từ cuối tháng 7 năm nay. Trong khi đó, đồng euro được niêm yết ở mức 165,11 yen/euro.
VN-Index đã lùi xuống phía dưới kênh đi ngang trong vùng 1.260 - 1.300 điểm. Nếu chỉ số kiểm tra vùng hỗ trợ 1.240 - 1.250 điểm, nhất là ngưỡng 1.230 điểm, thì đó sẽ là cơ hội mua cho cả các vị thế ngắn, trung và dài hạn.
VN-Index giảm mạnh; Thanh khoản hệ thống ngân hàng không đáng lo; Trái phiếu bất động sản hấp dẫn trở lại; Thị trường chứng khoán: Mùa kết quả kinh doanh phân hóa; Hai yếu tố chính thúc đẩy đồng đô la Mỹ tăng giá trong thời gian gần đây… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chỉ số Nikkei của Nhật Bản ngay từ đầu phiên giao dịch ngày 15/10 đã vượt mốc 40.000 điểm.
Các nhà phân tích hầu hết đều nâng kỳ vọng về lợi nhuận của những doanh nghiệp Nhật Bản, dù vẫn có sự khác biệt giữa các ngành.
Các thị trường chứng khoán của Trung Quốc đã ghi nhận tuần giao dịch tốt nhất trong gần 16 năm qua khi chỉ số CSI 300 nhảy vọt 15,7% trong tuần sau một loạt biện pháp kích thích kinh tế của ngân hàng trung ương.
Hưởng ứng diễn biến tích cực phía liên thị trường, thị trường chứng khoán trong nước ghi nhận những chuyển biến mới tích cực hơn trong tuần qua.
Không lâu sau quyết định cắt giảm lãi suất của Fed, thị trường chứng khoán Mỹ đã ghi nhận phiên giao dịch bùng nổ với chỉ số Dow Jones và S&P 500 cùng lập đỉnh mới.
Đúng như phân tích và dự báo của các chuyên gia, ngay sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định hạ sàn lại suất thêm 0,5% vào hôm qua (18/9), thị trường chứng khoán Nhật Bản bắt đầu bước ra khỏi tình trạng ảm đạm kéo dài suốt nhiều tháng qua.
VN-Index duy trì đà tăng; Tăng trưởng tín dụng không chỉ đẩy mạnh ở con số; Đo tác động khi Fed hạ lãi suất; Trở lại với kênh trái phiếu; Fed họp lãi suất: Giảm 25 hay 50 điểm cơ bản vẫn bí ẩn, khó đoán…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Yếu tố liên thị trường nhìn chung tích cực trở lại, nhưng VN-Index giảm điểm khi tâm lý nhiều nhà đầu tư vẫn thận trọng trước nhiều yếu tố tác động. Dự báo, thị trường sẽ sớm phát đi tín hiệu cân bằng và khóa đáy để bước vào nhịp tăng mới.
Chỉ số tiêu chuẩn S&P 500 của Phố Wall đã giảm 1,7% hôm 6/9, đưa mức giảm trong tuần lên 4,2% — tỷ lệ giảm hàng tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 3 năm 2023.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) phải cảnh giác với hậu quả từ sự biến động gần đây của thị trường chứng khoán nhưng vẫn phải tiếp tục tăng lãi suất.
Các chỉ số chứng khoán chính về công nghệ của Mỹ giảm mạnh trong phiên đóng cửa ngày 3-9 (giờ địa phương), nổi bật nhất là cổ phiếu Nvidia mất 279 tỷ USD. Tin tức này đã kéo theo đà sụt giảm mạnh của các cổ phiếu cùng loại tại châu Âu và châu Á.