Sáng 10/10, Đoàn kiểm tra liên ngành của Bộ Tư pháp do ông Trần Việt Hưng – Phó Cục trưởng phụ trách Cục Bồi thường nhà nước ( Bộ Tư pháp ) làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai về công tác bồi thường nhà nước năm 2024. Tiếp và làm việc với đoàn có ông Phan Quang Tuấn – Phó Giám đốc sở Tư pháp và lãnh đạo sở, ban, ngành liên quan của tỉnh Đồng Nai .
Sáng 30/8, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Bồi thường Nhà nước – Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác hỗ trợ, hướng dẫn người bị thiệt hại thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường nhà nước đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống Ngành Tư pháp Việt Nam (28/8/1945 - 28/8/2024) là dịp để các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ngành Tư pháp ôn lại truyền thống vẻ vang của Ngành qua 79 năm xây dựng, phát triển, qua đó phát huy sự đoàn kết, thống nhất, hăng hái thi đua, cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ, phấn đấu xây dựng Ngành Tư pháp trong sạch, vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Ngày 18/9, Đoàn kiểm tra của Bộ Tư pháp do Phó Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước Lê Thái Phương - Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra công tác bồi thường nhà nước tại Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Long An.
VKSND Tối cao nhận định tòa án đã có vi phạm trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường oan cho ông Huỳnh Chiếm Phái.
Để giải quyết được số lượng vụ việc yêu cầu bồi thường nhà nước thì công tác hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết bồi thường và hỗ trợ, hướng dẫn người bị thiệt hại thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường có vai trò rất lớn của cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước tại Trung ương và các địa phương.
Hiện nay, mặc dù các văn bản pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) chưa quy định về công tác cảnh báo tình hình làm phát sinh TNBTCNN, tuy nhiên, do tính chất và ý nghĩa quan trọng của công tác này đối với công tác bồi thường nhà nước, do đó, tác giả đề xuất xây dựng quy trình thực hiện công tác cảnh báo cũng như cách thức phối hợp thực hiện
Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước ( TNBTCNN ) năm 2017 sau 5 năm thi hành đã đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy vậy vẫn còn nhưng hạn chế, khó khăn. Báo PLVN phỏng vấn ông Nguyễn Văn Bốn, Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước về vấn đề này.
Bạn đọc Lê Thu Hằng (Nam Định) hỏi: Hồ sơ yêu cầu bồi thường trong trường hợp người yêu cầu bồi thường là người bị thiệt hại bao gồm những giấy tờ gì?
Bạn đọc Đỗ Trà My (Hà Nội) hỏi: Tôi được biết so với Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 đã bổ sung 01 điều mới là Điều 44, trong đó, quy định về tạm ứng kinh phí bồi thường. Tôi muốn biết rõ hơn về nội dung này?
Bạn đọc Đào Thu Minh (Bắc Giang) hỏi: Tôi muốn biết Theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 thiệt hại về tinh thần được xác định như thế nào?
Ngày 14/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) với sự chủ trì của Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước Nguyễn Văn Bốn. Tham dự Hội nghị còn có đại diện các Bộ, ngành, Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự 30 địa phương khu vực miền Bắc và lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Bạn đọc Lê Viết Long (Bắc Ninh) hỏi: Tôi muốn biết thời hiệu yêu cầu bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 là bao lâu?
Độc giả Đào Minh Tùng (Hà Tĩnh) hỏi: Ngoài hình thức trực tiếp xin lỗi, còn có hình thức đăng báo xin lỗi và cải chính công khai. Tôi muốn biết rõ hơn về quy định này?
Sau 5 năm triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ tại thành phố Cần Thơ từng bước được nâng cao; trên địa bàn chưa phát sinh vụ việc khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong công tác bồi thường nhà nước (BTNN).
Ngày 03/11, tại TP.HCM, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 5 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Tham dự Hội nghị có đồng chí Trần Tiến Dũng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp cùng đại diện các Sở Tư pháp, Tòa án, Viện kiểm sát, Cục thi hành án dân sự các địa phương khu vực phía Nam.
Các cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại xem xét hoàn trả đối với 68/72 vụ việc đã chi trả bồi thường với số tiền phải hoàn trả hơn 868 triệu đồng.
Chiều 24/10, Cục Bồi thường Nhà nước, Bộ Tư pháp phối hợp với Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Tọa đàm '05 năm triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước (TNBTCNN)'.
Ngày 10/6/2023, Đoàn Kiểm tra liên ngành của Bộ Tư pháp đã thực hiện kiểm tra liên ngành về công tác bồi thường nhà nước tại Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính.
Ngày 14/9, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Cục Bồi thường Nhà nước (Bộ Tư pháp) tổ chức Tọa đàm về những khó khăn, vướng mắc trong 5 năm triển khai và tổ chức thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017.
Qua 5 năm triển khai thi hành, một số quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 đã cho thấy một số điểm cần được nghiên cứu và sớm sửa đổi để nâng cao hơn nữa công tác này trong thời gian tới. Cụ thể là các quy định về cử người giải quyết bồi thường, về địa điểm tổ chức buổi thương lượng.
Ngày 23/6, tại tỉnh Bình Dương, Cục Bồi thường Nhà nước, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm về những khó khăn, vướng mắc trong 5 năm triển khai và tổ chức thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017. Bà Nguyễn Thị Tố Hằng - Phó Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước và ông Nguyễn Quốc Trí - Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương đồng chủ trì hội nghị.
Hai chủ doanh nghiệp được xác định bị oan nhưng mòn mỏi chờ bồi thường vì cơ quan nhà nước chưa xác định được ai có trách nhiệm giải quyết bồi thường.
Sau hơn 10 năm vướng vòng lao lý, 2.523 ngày bị giam oan, đến nay vợ chồng chủ doanh nghiệp ở Đồng Nai vẫn chưa được cơ quan tố tụng nào xin lỗi, bồi thường.
VKSND Tối cao yêu cầu VKSND tỉnh Phú Yên chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện ngay việc thụ lý, giải quyết yêu cầu bồi thường của bà Nguyễn Hồng Ngọc Anh bị làm oan.
UBND tỉnh Phú Yên nhờ Bộ Tư pháp hướng dẫn xác định cơ quan bồi thường; Bộ có hướng dẫn xong thì VKSND tỉnh lại có ý kiến khác.
ThS Nguyễn Trương Tín cho rằng lý do VKS quân sự Quân khu 1 đưa ra để không bồi thường và xin lỗi ba mẹ con cụ Nguyễn Thị May là không đúng luật.
Đây là đề nghị của Bộ Tư pháp đối với TANDTC, VKSNDTC, các Bộ và UBND các tỉnh trong công tác bồi thường nhà nước năm 2021.
Biết rằng VKS quân sự Quân khu 1 có cái khó về căn cứ pháp lý nhưng viện này vẫn có thể tổ chức xin lỗi công khai ba người bị oan để phần nào phục hồi danh dự và minh oan cho họ.
Một bị án ở TPHCM đã đang chấp hành án tại trại giam với mức án 21 tháng tù thì được phát hiện đã ở tù dư… hơn 6 tháng. Với sai sót này, Viện KSND TPHCM đã yêu cầu toàn ngành kiểm sát thành phố rút kinh nghiệm.
Cơ quan thi hành án làm sai, người dân khởi kiện đòi bồi thường nhưng tòa cấp sơ thẩm thiếu sót về tố tụng khiến vụ kiện kéo dài.
Ngoài bốn loại thời hiệu mà Bộ luật Dân sự đã nêu, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước còn quy định một loại thời hiệu yêu cầu Nhà nước bồi thường cho người bị oan.
Sau khi ban hành thông báo thụ lý hồ sơ yêu cầu bồi thường của người bị oan sai, TAND TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) đã ra quyết định cử cán bộ giải quyết bồi thường cho người dân.
Do luật không quy định nên đang có nhiều cách xử lý khác nhau đối với thiệt hại về tổn thất tinh thần của thân nhân người bị oan sai.
Đến giờ, sau hơn 43 năm mang án oan giết vợ, bi kịch của ông Mưu Quý Sường vẫn chưa thể khép lại.
Sau khi báo Kinh tế & Đô thị có bài 'Cà Mau: Bị giam oan, tòa né bồi thường', phản ánh trường hợp anh Nguyễn Anh Duy (SN 1996, ngụ ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) làm đơn yêu cầu bồi thường oan sai nhưng TAND TP Cà Mau né bồi thường. Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau có công văn yêu cầu TAND TP Cà Mau xác minh thông tin.
Theo quy định mới thì cơ quan làm oan phải chủ động phục hồi danh dự cho người bị oan nhưng thực tế thì ngược lại.
Trước hết Cục THADS tỉnh phải bồi thường, sau đó có quyền yêu cầu chấp hành viên làm sai hoàn trả lại tiền cho ngân sách nhà nước.