Việt Nam thuộc 3 nhóm nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp

Đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP.

Khi doanh nghiệp xuất khẩu 'đói' thông tin

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn chưa khai thác hết tiềm năng trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn (EU, Mỹ) cũng như việc đa dạng hóa thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp vẫn gặp khó.

Kỷ niệm 65 năm ngành khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An

Chiều 25/10, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngành khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An (25/10/1959-25/10/2024).

Chuyên gia gợi mở chiến lược đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập cao

Việt Nam đã duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao kể từ đầu những năm 1990, nhờ vào các cải cách kinh tế và sự mở cửa với thế giới. Song, để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta còn đứng trước nhiều thách thức ở phía trước...

Việt Nam làm gì để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045?

'Để đạt được trạng thái thu nhập cao vào năm 2045, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm phải tăng lên 5,4%, yêu cầu phải nâng cao năng suất và cải tiến công nghiệp', GS.Yasuhiro Yamada, Thành viên cao cấp về chính sách ERIA, Việt Nam tư vấn.

Loạt chi phí gia tăng khiến doanh nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, song, với loạt chi phí gia tăng đang khiến doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường.

Khai mạc hội thảo quốc tế 'Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045'

Hơn 200 các chuyên gia, nhà khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu,…ở Việt Nam, Nhật Bản và các quốc gia trong khu vực đã tham dự khai mạc hội thảo khoa học quốc tế 'Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045' diễn ra tại thành phố Đà Nẵng sáng 24/10.

Tìm giải pháp nâng cao năng suất nhân tố tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh

Theo các chuyên gia, Hà Tĩnh cần hoàn thiện định hướng phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; thúc đẩy cung – cầu thị trường KHCN và ĐMST.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước lĩnh vực khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ có sự chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu trong nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Khoa học và công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng thu nhập người dân.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ (KH&CN) có sự chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu trong nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý mhà nước. KH&CN gắn bó với sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của tất cả các ngành, lĩnh vực.

Trường ĐH góp ý dự thảo Đề án đào tạo nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao

Nhiều đề xuất, góp ý được một số cơ sở GDĐH đặt ra với Dự thảo Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025-2035 và định hướng tới 2045.

GDP có phải chỉ số đáng tin về 'sức khỏe' nền kinh tế?

GDP là chỉ số đo lường tổng giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ trong phạm vi quốc gia tại một thời điểm. Có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến chỉ số này.

Để Hà Nội thực sự là Thành phố sáng tạo

Chú trọng vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), coi đây là một trong những đột phá chiến lược phát triển, Hà Nội hướng tới mục tiêu xa hơn nữa là trở thành Trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á, thật sự là Thành phố sáng tạo của UNESCO.

Đối mặt với khủng hoảng kinh tế

Sau thời kỳ tăng trưởng huy hoàng, những làn sóng suy thoái sẽ ập tới, đây là quy luật của nền kinh tế. Ứng phó thế nào khi nền kinh tế đang ảm đạm sẽ chứng tỏ bản lĩnh thương trường của các doanh nhân.

Dự kiến đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu giai đoạn 2021 - 2025

Với kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KTXH) năm 2025 như trên, chúng ta sẽ đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021 - 2025 do Đại hội XIII của Đảng đề ra.

Chính phủ đặt mục tiêu 2025 tăng trưởng từ 7 - 7,5%

Trên cơ sở kết quả của 8 tháng đầu năm, Chính phủ dự kiến năm 2024 đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu, tăng trưởng GDP cả năm ước đạt khoảng 6,8 - 7%. Với năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng từ 7 - 7,5%.

Thời kỳ tăng trưởng huy hoàng của kinh tế châu Âu

Giai đoạn 1950-1970 được coi là thời kỳ huy hoàng về phát triển kinh tế ở châu lục già. Các nhà máy mọc lên như nấm, GDP đầu người không ngừng tăng. Kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục và y tế.

Bài 1: Công cụ 'then chốt' trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ 'then chốt' trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quan tâm, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST), thúc đẩy thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển đổi số trong nền kinh tế.

TP Hồ Chí Minh trình Quốc hội 3 dự án hạ tầng trọng điểm trước năm 2025

Đó là 3 dự án hạ tầng trọng điểm: Đường Vành đai 4; đường sắt đô thị; Trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh.

65% số nhà khoa học đầu ngành cả nước hiện đang sinh sống ở Hà Nội

Hà Nội là nơi tập trung hơn 70% tổ chức khoa học, công nghệ, trường đại học, viện nghiên cứu và 82% phòng thí nghiệm của cả nước (trong đó có 14 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia).

65% nhà khoa học đầu ngành cả nước sống ở Hà Nội

Thành phố Hà Nội có hơn 1.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chiếm trên 26% cả nước. Trên địa bàn thành phố có gần 300 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...

Hà Nội là điểm sáng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Trong đó, Hà Nội, không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là điểm sáng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong khu vực.

Bộ Tài chính nói gì về đề xuất bỏ quy định miễn thuế GTGT với hàng hóa trị giá nhỏ?

Xung quanh đề xuất bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa có trị giá nhỏ, Bộ Tài chính vừa có ý kiến phản hồi về vấn đề này.

TP.HCM: Đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 40% GRDP vào năm 2030

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành đầu tàu kinh tế và dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo. Thành phố hướng đến việc kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP và 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo.

TPHCM hướng tới kinh tế số chiếm 40% GRDP vào năm 2030

Thực hiện các chỉ đạo của trung ương về phát triển khoa học công nghệ, TPHCM đã ban hành chương trình hành động mới, tập trung vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ và tăng cường đầu tư cho nghiên cứu.

Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu thành Trung tâm khoa học và công nghệ của Đông Nam Á

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định về thực hiện Chương trình hành động số 54, ngày 22/4/2024 của Thành ủy Thành phố thực hiện Kết luận số 69 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

TP.HCM nỗ lực phát triển kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP

TP.HCM đặt mục tiêu phấn đấu phát triển kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP của Thành phố đến năm 2030.

Hàng hóa trị giá nhỏ có thể không được miễn thuế giá trị gia tăng

Một số quốc gia bắt đầu nghiên cứu và thực hiện việc thu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa trị giá nhỏ. Tổng cục Hải quan đã đề nghị bãi bỏ Quyết định số 78/2010/QĐ-TTg.

Bộ Tài chính: Sẽ trình chính sách dừng miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu giá trị thấp trong quý IV

Bộ Tài chính sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét bãi bỏ Quyết định số 78 về mức giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh được miễn thuế trong quý IV.

Dừng chính sách miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu giá trị thấp

Bộ Tài chính sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét bãi bỏ Quyết định số 78/2010/QĐ-TTg về mức giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh được miễn thuế.

Thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác khoa học - công nghệ

Năm 2024 đánh dấu 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, một mối quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống lâu đời và đặc biệt. Thụy Điển là nước phương Tây đầu tiên công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm 1969.

Hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững

Kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và Tập đoàn công nghệ FPT đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển năm 2024 tại Stockholm ngày 6/9, với chủ đề: 'Chuyển đổi số - Chuyển đổi năng lượng - Đổi mới sáng tạo: Hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững'.

Bộ Tài chính phản hồi đề xuất bỏ quy định miễn VAT đối với hàng hóa có trị giá nhỏ

Bộ Tài chính cho biết, Tổng cục Hải quan đã có công văn đề nghị bãi bỏ Quyết định số 78/2010/QĐ-TTg mà không chờ vào tiến độ của Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.

Đề xuất bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng với hàng hóa có trị giá nhỏ

Tổng cục Hải quan sẽ báo cáo Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử trong quý 4.

20 năm nữa, TP HCM ở đâu trên bản đồ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo?

Trong tương lai gần 5 năm, TP HCM muốn xây 3 đơn vị mạnh ở lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, trong đó trung tâm công nghệ cao mạnh nhất của cả nước

Gia Lai phấn đấu ít nhất 60% sản phẩm chủ lực được hỗ trợ đăng ký bảo hộ

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Kế hoạch số 250-KH/TU ngày 10-7-2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển khoa học và công nghệ (KH-CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ ở tất cả các ngành, lĩnh vực

Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 07) là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội khóa XVII. Sau 3 năm triển khai thực hiện, đến nay Chương trình đã đi vào cuộc sống và đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao trước năm 2030 hoàn toàn khả thi

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Báo Nhà báo và Công luận đã có cuộc trò chuyện cùng ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về những những triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới.

Hải Phòng đẩy mạnh đổi mới công nghệ để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội

Hải Phòng ghi nhận sự tăng trưởng ổn định của tỷ trọng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) trong tổng sản phẩm địa phương (GRDP) với tỷ lệ đóng góp đạt 43,3% vào năm 2023, hướng đến mục tiêu 44% - 45% vào năm 2025.

Nhận diện thực trạng của khoa học và công nghệ

Cách đây nhiều thập kỷ, Việt Nam đã coi cách mạng khoa học – kỹ thuật giữ vị trí then chốt trong cả ba cuộc cách mạng. Ngày nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), kinh tế số cũng chính là nội dung của cách mạng khoa học – kỹ thuật, hơn thế, còn là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế.

Tạo điều kiện tốt nhất có thể để Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ hơn nữa

Thăm và làm việc với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, chiều 17/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, cần biến quyết tâm chính trị của toàn Đảng bộ Thành phố về việc xây dựng 'Thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động, sáng tạo' như tinh thần Nghị quyết số 31 của Bộ Chính trị về phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đã đề ra thành những việc làm, thành quả trong thực tiễn.

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm và làm việc với Thành ủy TPHCM

Hôm nay 17/8, đoàn công tác Trung ương Đảng do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm trưởng đoàn có nhiều hoạt động quan trọng tại TPHCM.

Nâng cao chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương

Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) được xem là tài liệu hữu ích để xây dựng và thực thi các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, để giữ vững hay cải thiện Bộ chỉ số này, nhiều địa phương cũng gặp không ít thách thức.

Thay đổi mô hình tăng trưởng từ công nghệ để phát triển bền vững

Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng về năng suất lao động, công nghệ sản xuất, ô nhiễm môi trường. Để vượt qua, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên nhằm giải quyết vấn đề.

Quảng Ninh tiếp tục nâng cao Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương

Quảng Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025 duy trì nhóm các địa phương trong cả nước dẫn đầu về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương, về thu hút đầu tư, đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học, công nghệ.