Bộ Tài chính đang đề xuất bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng với hàng nhập khẩu giá trị nhỏ bán qua dịch vụ chuyển phát nhanh. Việc này sẽ đảm bảo công bằng với hàng hóa trong nước và tăng thu ngân sách
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh năm 2025 phải ưu tiên cho tăng trưởng, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt khoảng 8%, hoàn thành ít nhất 3.000 km đường bộ cao tốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh năm 2025 phải ưu tiên cho tăng trưởng, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt khoảng 8%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh năm 2025 phải ưu tiên cho tăng trưởng, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt khoảng 8%, hoàn thành ít nhất 3.000 km đường bộ cao tốc.
y là đề xuất của Bộ Tài chính được nêu trong dự thảo Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc bãi bỏ chính sách miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với đơn hàng giá trị nhỏ dưới 1 triệu đồng, gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh. Việc bỏ quy định miễn thuế nhằm đảm bảo công bằng, tăng thu ngân sách, khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước.
Thời gian qua, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa được Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh thực hiện trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng. Qua đó, góp phần nâng tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Câu hỏi đặt ra là, tại sao chúng ta không đẩy lùi được 'nguy cơ tụt hậu' về kinh tế như đã chỉ ra hơn 30 năm trước và 'tụt hậu' cứ đeo đẳng chúng ta?
Ngày 14/11, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa 10, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề) để thông qua các Nghị quyết liên quan đến kinh tế ngân sách, đầu tư công và nhân sự.
Máy bay không người lái sẽ được thử nghiệm bay có kiểm soát tại khu Công nghệ cao TPHCM với tốc độ tối đa 100km/giờ, độ cao bay tối đa dưới 200m.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Hòa Bình chú trọng việc phát triển công nghiệp, coi đây là hành trình tất yếu và đặt mục tiêu đưa lĩnh vực này thực sự trở thành động lực của nền kinh tế.
Bộ Tài chính khẳng định, đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.
Ngày 15/11, Phú Yên sẽ tổ chức Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Phú Yên năm 2024 (Techfest Phu Yen 2024). Đây là sự kiện lớn về KH&CN với sự tham gia hơn 500 đại biểu bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến. Tại đây, 20 gian hàng sẽ trưng bày, giới thiệu hơn 110 sản phẩm, thiết bị và mô hình công nghệ.
Bộ Tài chính khẳng định đề xuất bỏ miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.
Chiều 8/11, Bộ Tài chính đã có thông tin khẳng định: Quan điểm của Bộ Tài chính về đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Bộ Tài chính đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử, trong đó đã đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng.
Bộ Tài chính cho biết đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định, trong đó đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng
Mới đây, một số ý kiến đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử.
Theo báo Jakarta Post, hiện nay, tự cung tự cấp lương thực vẫn là một khát vọng hơn là thành tựu ở Indonesia.
Đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn chưa khai thác hết tiềm năng trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn (EU, Mỹ) cũng như việc đa dạng hóa thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp vẫn gặp khó.
Chiều 25/10, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngành khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An (25/10/1959-25/10/2024).
Việt Nam đã duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao kể từ đầu những năm 1990, nhờ vào các cải cách kinh tế và sự mở cửa với thế giới. Song, để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta còn đứng trước nhiều thách thức ở phía trước...
'Để đạt được trạng thái thu nhập cao vào năm 2045, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm phải tăng lên 5,4%, yêu cầu phải nâng cao năng suất và cải tiến công nghiệp', GS.Yasuhiro Yamada, Thành viên cao cấp về chính sách ERIA, Việt Nam tư vấn.
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, song, với loạt chi phí gia tăng đang khiến doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường.
Hơn 200 các chuyên gia, nhà khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu,…ở Việt Nam, Nhật Bản và các quốc gia trong khu vực đã tham dự khai mạc hội thảo khoa học quốc tế 'Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045' diễn ra tại thành phố Đà Nẵng sáng 24/10.
Theo các chuyên gia, Hà Tĩnh cần hoàn thiện định hướng phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; thúc đẩy cung – cầu thị trường KHCN và ĐMST.
Khoa học và công nghệ có sự chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu trong nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Khoa học và công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng thu nhập người dân.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) có sự chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu trong nghiên cứu, điều tra, góp phần tạo luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý mhà nước. KH&CN gắn bó với sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của tất cả các ngành, lĩnh vực.
Nhiều đề xuất, góp ý được một số cơ sở GDĐH đặt ra với Dự thảo Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025-2035 và định hướng tới 2045.
GDP là chỉ số đo lường tổng giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ trong phạm vi quốc gia tại một thời điểm. Có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến chỉ số này.
Chú trọng vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), coi đây là một trong những đột phá chiến lược phát triển, Hà Nội hướng tới mục tiêu xa hơn nữa là trở thành Trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á, thật sự là Thành phố sáng tạo của UNESCO.
Sau thời kỳ tăng trưởng huy hoàng, những làn sóng suy thoái sẽ ập tới, đây là quy luật của nền kinh tế. Ứng phó thế nào khi nền kinh tế đang ảm đạm sẽ chứng tỏ bản lĩnh thương trường của các doanh nhân.
Với kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KTXH) năm 2025 như trên, chúng ta sẽ đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021 - 2025 do Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Trên cơ sở kết quả của 8 tháng đầu năm, Chính phủ dự kiến năm 2024 đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu, tăng trưởng GDP cả năm ước đạt khoảng 6,8 - 7%. Với năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng từ 7 - 7,5%.
Giai đoạn 1950-1970 được coi là thời kỳ huy hoàng về phát triển kinh tế ở châu lục già. Các nhà máy mọc lên như nấm, GDP đầu người không ngừng tăng. Kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục và y tế.
Vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN và ĐMST) đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ 'then chốt' trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quan tâm, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST), thúc đẩy thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển đổi số trong nền kinh tế.
Đó là 3 dự án hạ tầng trọng điểm: Đường Vành đai 4; đường sắt đô thị; Trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hà Nội là nơi tập trung hơn 70% tổ chức khoa học, công nghệ, trường đại học, viện nghiên cứu và 82% phòng thí nghiệm của cả nước (trong đó có 14 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia).
Thành phố Hà Nội có hơn 1.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chiếm trên 26% cả nước. Trên địa bàn thành phố có gần 300 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Trong đó, Hà Nội, không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là điểm sáng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong khu vực.
Xung quanh đề xuất bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa có trị giá nhỏ, Bộ Tài chính vừa có ý kiến phản hồi về vấn đề này.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành đầu tàu kinh tế và dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo. Thành phố hướng đến việc kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP và 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo.
Thực hiện các chỉ đạo của trung ương về phát triển khoa học công nghệ, TPHCM đã ban hành chương trình hành động mới, tập trung vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ và tăng cường đầu tư cho nghiên cứu.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định về thực hiện Chương trình hành động số 54, ngày 22/4/2024 của Thành ủy Thành phố thực hiện Kết luận số 69 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.