Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng. Qua 8 năm triển khai thực hiện Nghị định số 104/2016/NĐ-CP và các Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 104/2016/NĐ-CP; bên cạnh những kết quả đã đạt được, các Nghị định trên cũng bộc lộ những khó khăn, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung.
Người được cử đến vùng có nguy cơ xảy ra dịch bệnh sẽ được tiêm vắc-xin miễn phí theo đề xuất sửa đổi Nghị định 104, chính sách mới nhằm tăng tính chủ động trong phòng, chống dịch từ sớm.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng.
Triển khai trên toàn quốc từ năm 1984, chương trình tiêm chủng mở rộng đã trải qua hơn 40 năm duy trì và phát triển không ngừng cả về quy mô lẫn danh mục vắc-xin.
Cán bộ y tế nhiều huyện miền núi Nghệ An đã đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng để tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ. Nhiều địa phương có tỷ lệ tiêm vaccine đạt tới hơn 99%.
Sau một tuần triển khai, chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi tại TP Huế kết thúc với tỷ lệ trên 85%. Ngành y tế cho biết sẽ tiếp tục rà soát để tiêm bù, tiêm vét cho các đối tượng chưa được tiêm chủng vaccine.
Ngày mai (26/3) ngành y tế TP Huế triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng chống dịch bệnh sởi cho hơn 35.000 đối tượng, phấn đấu đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành trước ngày 31/3.
Chiều ngày 24-3, UBND quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch Sởi trên địa bàn.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh đầu tiên triển khai uống vaccine rota trong chương trình TCMR theo kế hoạch, bắt đầu triển khai từ tháng 12/ 2024. Vaccine Rota được đưa vào Chương trình TCMR miễn phí là cơ hội cho các cháu được phòng thêm bệnh tiêu chảy cấp do virus Rota.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh sởi, ngành y tế Quảng Trị triển khai nhiều giải pháp để phòng chống, ngăn chặn dịch bùng phát. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc tiêm phòng vaccine cho trẻ.
Nhằm thực hiện chương trình đảm bảo nguồn cung ứng vắc xin năm 2025, Sở Y tế Lâm Đồng đã có đánh giá kết quả cung ứng, sử dụng vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), vắc xin dùng cho tiêm chủng dịch vụ và vắc xin dùng trong phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 17/3/2025, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế, ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm vắc xin phòng chống bệnh sởi.
Ngày 17/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) nhằm khẩn trương đưa về các địa phương có nguy cơ bùng phát dịch, đẩy nhanh tốc độ bao phủ vắc xin sởi trên toàn quốc.
Ngày 17/3 tại Hà Nội, hưởng ứng chỉ đạo khẩn của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiêm chủng, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC đã trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vaccine sởi, góp phần hỗ trợ công tác phòng, chống dịch.
Ngày 17/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vaccine sởi (MVVAC - Việt Nam) nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ bao phủ vaccine sởi trên toàn quốc. Sự kiện diễn ra ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm vaccine phòng chống bệnh sởi.
Ngày 17/3 tại Hà Nội, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng về đẩy nhanh tiêm chủng.
Ngay sau công điện khẩn của Thủ tướng Chính phủ, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế nhằm khẩn trương đẩy nhanh tốc độ bao phủ vắc xin sởi trên toàn quốc.
Ngày 17-3, VNVC trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vắc-xin sởi, đưa về các địa phương có nguy cơ bùng phát dịch, đẩy nhanh tốc độ bao phủ vắc-xin sởi trên toàn quốc
Ngày 17/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng Bộ Y tế 500.000 liều vắc xin sởi MVVAC (Việt Nam), hỗ trợ các địa phương có nguy cơ cao bùng phát dịch sởi, thúc đẩy tốc độ bao phủ và tỷ lệ tiêm vắc xin sởi trên toàn quốc.
Ngày 17/3, hưởng ứng chỉ đạo khẩn của Thủ tướng về việc tăng cường tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã hỗ trợ Bộ Y tế 500.000 liều vaccine sởi để phân phối đến các khu vực có nguy cơ cao, góp phần mở rộng độ bao phủ vaccine và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Ngày 17/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng 500.000 liều vaccine phòng bệnh sởi cho Bộ Y tế từ Công ty Cổ phần Vaccine Việt Nam (VNVC).
Chiều 15/3, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh sởi.
Tiêm phòng vắc-xin không chỉ ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho người dân mà còn mang lại nhiều giá trị to lớn đối với xã hội. Để có cái nhìn đầy đủ về một số dịch bệnh cũng như vai trò của vắc-xin phòng bệnh, Báo Huế ngày nay đã có cuộc trò chuyện với ThS.BSCKII Nguyễn Lê Tâm - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Huế.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng được đánh giá là một trong những chương trình về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng thành công nhất tại Việt Nam. Hơn 40 năm qua, hàng trăm triệu liều vaccine đã được tiêm chủng miễn phí cho trẻ em và phụ nữ, góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ mắc và tử vong...
Chiều 20/2, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh thông tin, từ giữa tháng 1/2025 đến nay, đã có đầy đủ các loại vắc xin phân bổ về cho các đơn vị theo quy định trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR): SII ( 5 trong 1), OPV (bại liệt uống), BCG (lao) DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván), sởi-rubella (MR), rotarix...
Tình hình bệnh sởi có xu hướng tăng nhanh và tăng cao trên một số địa bàn tại thành phố Đà Nẵng, trong hơn 245 trường hợp xác định mắc sởi từ ngày 1/1 đến ngày 9/2, Đà Nẵng ghi nhận một 1 trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh sởi.
Những ngày qua trên địa bàn huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam đã bùng phát dịch sốt phát ban nghi do sởi, sáng ngày 10/2 phóng viên Đại Đoàn Kết Online đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam về tình hình dịch bệnh này.
Được đánh giá là một trong những chương trình về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng thành công nhất hiện nay ở Việt Nam, Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe trẻ em cũng như người dân trên cả nước. Thành quả này có được nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của ngành Y tế, đặc biệt trong việc thực hiện các giải pháp đảm bảo nguồn cung vaccine ổn định cho người dân, ngay cả trong bối cảnh khan hiếm vaccine.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình, hiện tất cả các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh này đã triển khai cho trẻ uống vaccine Rota trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR).
Từ đầu năm đến nay, Thừa Thiên Huế ghi nhận 10 trường hợp mắc sởi. Trước tình hình này, ngành y tế yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp sốt phát ban nghi sởi tại cộng đồng…