Dù xu hướng tăng vẫn chiếm ưu thế, thị trường đang bước vào vùng giá cao với rủi ro điều chỉnh ngắn hạn gia tăng. Nhà đầu tư tránh mua đuổi, ưu tiên chốt lời từng phần và duy trì tỷ trọng tiền mặt cao để linh hoạt ứng phó khi xuất hiện các nhịp rung lắc hoặc điều chỉnh bất ngờ.
Vốn tín dụng chảy mạnh khi các ngân hàng tung ra nhiều gói cho vay lãi suất ưu đãi. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh phải 'đứng ngoài cuộc' vì nhiều lý do như điều kiện không phù hợp, không có tài sản thế chấp...
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 198/2025/QH15 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân được các doanh nghiệp xem như một tuyên bố rất rõ ràng, kinh tế tư nhân không còn là 'bổ sung' hay 'thành phần phụ', mà là một động lực quan trọng, mang tính chiến lược, kiến tạo phát triển.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh trong phiên hôm nay 10/7. Đồng thời, đây chỉ là các nhịp điều chỉnh kỹ thuật và rủi ro ngắn hạn vẫn ở mức thấp, nghĩa là thị trường có thể sẽ chưa thể xuất hiện dấu hiệu đảo chiều xu hướng tăng hiện tại.
Tín dụng đang được bơm mạnh trong nửa đầu năm 2025, với kỳ vọng tạo cú hích cho tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu 8% như kế hoạch.
Đến nay, Việt Nam vẫn chưa có khu công nghiệp nào được công nhận, cấp chứng chỉ là khu công nghiệp sinh thái. Một số khu công nghiệp đã bước đầu triển khai mô hình sinh thái, tuần hoàn, tái chế chất thải nhưng tỷ trọng còn rất hạn chế. Đáng chú ý, có hiện tượng doanh nghiệp, khu công nghiệp có hành vi 'tẩy xanh' (greenwashing)...
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2025 của tỉnh Quảng Trị đạt khá cao nhờ có sự đóng góp quan trọng của khu vực dịch vụ (chiếm tỷ trọng 50,4% tổng số GRDP) đóng góp 4,13 điểm phần trăm vào tăng trưởng.
Thị trường trái phiếu Chính phủ trong tháng Sáu diễn biến sôi động trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp, giúp Kho bạc Nhà nước huy động thành công hơn 30.470 tỷ đồng.
Trong tháng 6, tổng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) tăng 77% so với tháng liền trước.
Trong tháng 6, với 16 đợt đấu thầu trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) đã huy động được 30.473 tỉ đồng, tăng 68,8% so với tháng trước.
Tháng 6, Kho bạc Nhà nước huy động 30.473 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, tăng 68,8% so với tháng 5, nâng tổng huy động 6 tháng lên 201.390 tỷ đồng.
Tính đến hết tháng 6/2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động hơn 201.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, tương đương 40% kế hoạch cả năm. Thị trường thứ cấp cũng ghi nhận mức thanh khoản tăng trưởng tích cực.
Khi người dân chú trọng hơn tới chất lượng cuộc sống, ngành bảo hiểm đứng trước cơ hội vàng để định hình lại các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Trong tổng số gần 156 tỷ kWh điện sản xuất và tiêu thụ, hơn 54% đến từ nhiệt điện.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động 201.390 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu chính phủ, đạt 40% kế hoạch năm 2025.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2025, Kho bạc Nhà nước đã huy động được 201.390 tỷ đồng qua đấu thầu trái phiếu chính phủ, đạt 40% kế hoạch năm 2025.
Trong tháng 6/2025, xuất khẩu rau quả đã trở lại mạnh mẽ, với mức tăng 31% so với tháng trước và tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, do giảm mạnh trong 5 tháng đầu năm, nên tính chung 6 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 7% so với cùng kỳ năm trước...
Thị trường trái phiếu Chính phủ tháng 6/2025 ghi nhận nhiều thông tin tích cực khi huy động 30.473 tỷ đồng qua đấu thầu, đồng thời giá trị giao dịch thứ cấp tăng 20,28%.
Thị trường duy trì xu hướng tăng với sự đồng thuận từ dòng tiền và tâm lý tích cực, nhưng rủi ro điều chỉnh ngắn hạn đang gia tăng sau chuỗi tăng mạnh. Nhà đầu tư nên hạ tỷ trọng cổ phiếu, tránh mua đuổi và ưu tiên quan sát các nhịp điều chỉnh để cơ cấu danh mục, kiểm soát rủi ro khi VN-Index tiệm cận vùng kháng cự mạnh 1.418 – 1.436 điểm.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2025 của tỉnh Quảng Trị đạt khá cao nhờ có sự đóng góp quan trọng của khu vực dịch vụ (chiếm tỷ trọng 50,4% tổng số GRDP) đóng góp 4,13 điểm% vào tăng trưởng.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tháng 6/2025, trên thị trường chứng khoán phái sinh, khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai chỉ số VN30 đạt 172.179 hợp đồng/phiên, giảm 6,88% so với tháng 5.
Chỉ báo RSI đã đạt đến giá trị cao trong vùng quá mua. Do đó, thị trường có thể sẽ xuất hiện một số rung lắc, điều chỉnh nhẹ trong các phiên tới.
Chính sách lãi suất khó đoán định của Fed sẽ ảnh hưởng đến lãi suất và tỷ giá tại Việt Nam, nên NHNN sẽ theo dõi sát các chỉ báo kinh tế và điều hành tín dụng phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2025.
Bảo hiểm xe cơ giới tiếp tục giữ vai trò chủ lực trong cơ cấu doanh thu của PJICO, chiếm tỷ trọng cao nhất và đóng góp ổn định cho kết quả kinh doanh.
Tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Theo báo cáo được Chi cục Thống kê Đà Nẵng công bố ngày 7/7, tăng trưởng GRDP của TP Đà Nẵng mới đạt 9,43%, xếp thứ 8/34 tỉnh, TP trực thuộc Trung ương sau sáp nhập.
Các chính sách an sinh và quản lý hỗ trợ người lao động đang dần phát huy hiệu lực, hiệu quả. Số người lao động được bảo đảm tốt hơn về thu nhập, phúc lợi, bảo hiểm đang tăng lên.
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2025, tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tăng 19,32% so với cùng kỳ năm 2024.
Qua nghiên cứu dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025 – 2030, bà Trần Thị Hoa Sinh, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh khóa XII, XIII đã góp ý về một số nội dung. Trong đó, đề nghị cần làm rõ hơn nhiệm vụ và giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Thành phố Huế vừa ban hành kế hoạch triển khai Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2035, đặt mục tiêu đến năm 2030 tỷ trọng năng lượng tái tạo đạt từ 20% trong tổng năng lượng sơ cấp, giảm khai thác tài nguyên không tái tạo, tăng tỷ lệ xử lý chất thải, hình thành các chuỗi giá trị xanh và phát triển bền vững...
Theo Chi cục Thống kê tỉnh Điện Biên, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh 6 tháng đầu năm 2025 có mức tăng trưởng khá. Đáng chú ý, ngành Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn và có tác động mạnh mẽ đến chỉ số chung của toàn Ngành...
Dưới sự lãnh đạo xuyên suốt của Đảng bộ Bộ Công Thương, ngành công nghiệp từng bước khẳng định vai trò trụ cột, là 'xương sống' của nền kinh tế quốc dân.
Ngày 7/7, Chi cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang thông tin, tốc độ tăng trưởng GRDP (giá so sánh năm 2010) trên địa bàn tỉnh tăng 7,79% so với cùng kỳ năm 2024.
Ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2, cho biết quy mô tín dụng dành cho chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện chiếm 30,7% tổng dư nợ tín dụng toàn tỉnh.
Trong 6 tháng đầu năm, có 19/34 tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nước. Trong đó, có 6 địa phương có mức tăng trưởng trên 10%, gồm Quảng Ngãi đạt 11,51%, Hải Phòng 11,20%, Quảng Ninh 11,03%, Ninh Bình 10,82%, Bắc Ninh 10,47% và Phú Thọ 10,09%.
Tròn 1 thập kỷ đi vào đời sống, Chỉ thị số 40-CT/TW đã trở thành 'kim chỉ nam' cho hoạt động tín dụng chính sách, là 'cầu nối' đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đến với người dân, thúc đẩy mối liên kết gắn bó mật thiết giữa Đảng - người dân - chính quyền trong công cuộc đẩy lùi đói nghèo, phát triển bền vững.
Chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch được đẩy mạnh cùng với các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc đã thu hút khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng.
Giới phân tích dự báo, xu hướng Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) tiếp tục tăng trong những phiên tới, nhà đầu tư có thể nắm giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức cao.
Nhiều khi GDP được nhận diện dưới góc độ sản xuất (lao động, ngành, địa bàn sản xuất...) mà chưa được quan tâm nhiều đến góc độ sử dụng (tổng cầu trong nước, xuất khẩu gắn với xuất siêu), thậm chí có thời kỳ có ý kiến còn coi nhẹ 'lối ra' xuất khẩu gắn với xuất siêu hàng hóa, dịch vụ...
Trong 6 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng GDP ấn tượng, đạt 7,52%, mức cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2025.
So với quý I-2025, thu nhập bình quân của người lao động trong quý II giảm 58.000 đồng/người/tháng. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, người lao động vẫn có thu nhập tăng.
Quỹ đầu tư giá trị Việt (VVIF) đăng ký bán toàn bộ hơn 4,2 triệu cổ phiếu TPB, ước tính thu về khoảng gần 58 tỷ đồng sau giao dịch trên.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2025, CPI tăng 3,27 % so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,16%.
Theo báo cáo kinh tế - xã hội công bố ngày 5/7 của Cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 432,03 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Nhà đầu tư toàn cầu đang chuẩn bị phương án phòng ngừa rủi ro sau loạt tuyên bố và bài đăng trên mạng xã hội của Tổng thống Donald Trump về hạn chót áp thuế đối ứng 9-7.