Trong văn hóa Á Đông, những điều kiêng kỵ trong dịp Tết Nguyên Đán không chỉ là phong tục mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự thịnh vượng và hạnh phúc.
Thời khắc đất trời bắt đầu vòng quay mới, sắc xuân rực rỡ, vui tươi rộn rã khắp bản làng, hơi ấm rạo rực, len lỏi từng căn bếp nhỏ, sưởi ấm lòng người, cũng là lúc bản vùng cao đón Tết.
Cúng giao thừa là nghi thức quan trọng để chào mừng năm mới, mời tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia đình nên người Việt luôn cẩn trọng về nghi thức, lễ vật và những kiêng kỵ trong ngày này.
Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng tiễn biệt năm cũ và đón chào những may mắn của năm mới. Vậy có những điều gì cần kiêng kỵ khi cúng Giao thừa để cả năm sung túc, bình an?
Người xông nhà, xông đất hợp tuổi, hợp mệnh với gia chủ sẽ mang lại nhiều sức khỏe, bình an, may mắn và tài lộc trong năm mới. Vì vậy, chọn tuổi đẹp xông đất năm Ất Tỵ là một trong những vấn đề được nhiều độc giả quan tâm.
Cúng tạ đất cuối năm là một tục lệ lâu đời của người dân Việt mỗi khi năm hết Tết đến để bày tỏ tấm lòng thành kính của gia chủ đối với các vị thần linh trông coi cai quản đất nơi mình sinh sống.
Những ngày cuối cùng của năm 2024, nhiều người dân ở Hà Nội lại quây quần cùng nhau bắc bếp củi giữa đêm tối để luộc bánh chưng ngay trên hè phố. Tết đã đến thật gần...
Tháng Chạp - tháng cuối cùng của năm âm lịch, không chỉ gắn liền với không khí bận rộn đón Tết, còn chứa đựng những giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc.
Văn hóa luôn vận động cùng đời sống, có những lễ nghi, phong tục vẫn còn nguyên giá trị, dù mỗi thời đại lại có cách thể hiện khác nhau.
Xin chữ đầu năm là một phong tục truyền thống trong văn hóa Việt Nam, đặc biệt là dịp Tết Nguyên Đán. Phong tục này thể hiện lòng tôn kính đối với chữ nghĩa, học hành, khát vọng về một năm mới an lành, may mắn, thành công.
Đã rất lâu rồi Mai Phương Thúy mới xuất hiện trở lại trong vai trò 'phụ nữ của gia đình' khi cô vào bếp chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo.
Nếu gia chủ tuổi Tỵ muốn chọn tuổi xông đất Tết Ất Tỵ 2025, người nam sinh vào các năm sau sẽ phù hợp: 1946, 1952, 1958, 1966, 1972, 1976, 1978, 1982.
Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những tục lệ truyền thống của người Việt. Nghi lễ cúng giữa ba miền Bắc - Trung - Nam có những sự khác biệt, nhưng tựu trung đều thể hiện niềm mong mỏi về một năm mới sung túc, ấm no.
Trong đời sống cung đình ở Cố đô Huế, trước ngày Tết, triều đình làm lễ Thướng tiêu, để đánh dấu ngày Tết đã tới, cầu cho mưa thuận gió hòa, dân chúng làm ăn thuận lợi...
Lễ dựng nêu trong Hoàng cung Huế là một nghi thức quan trọng, đánh dấu sự khởi đầu của mùa xuân, báo hiệu Tết về.
Nhiều người thả cá tiễn ông Táo lo sợ cá bị 'kẹt' gần bờ nên đã thuê thuyền để chở hàng chục kg ra giữa sông Sài Gòn phóng sinh.
Ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình đi chợ chọn mua cá chép đưa ông Táo về trời theo tục lệ
Tết ông Công ông Táo với tục lệ phóng sinh cá chép là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.
Những ngày cuối năm Âm lịch, làng Địa Linh, phường Hương Vinh, quận Phú Xuân, thành phố Huế, lại nhộn nhịp với công việc đúc tượng ông Táo để xuất bán dịp 23 tháng Chạp – ngày 'ông Táo về trời'.
Trong nhịp sống hiện đại, những căn bếp với thiết bị tiện nghi dần thay thế hình ảnh bếp lò đất giản dị.
Đầu năm mới xông đất đã trở thành tục lệ truyền thống với mong muốn cả năm mới gặp nhiều may mắn, suôn sẻ. Thế nhưng không ít người băn khoăn không biết có nên để phụ nữ xông đất vào ngày đầu năm mới hay không.
Lì xì được xem như tục lệ không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán ở nhiều quốc gia, nhất là các nước Châu Á và Việt Nam. Mỗi quốc gia sẽ có những đặc trưng riêng biệt nên việc lì xì cũng có sự khác nhau.
Chủ nhân của những chú mèo chắc phải nâng cao tinh thần cảnh giác cao độ, chứ sơ hở là không còn cá để thả ngày ông Công ông Táo như chơi!
Ngày tết cổ truyền đã gần kề, trong những câu chuyện ngày cuối năm, một đề tài hay được nhắc đến nhiều nhất chính là tiền lì xì cho lũ trẻ. Với nhiều người, các khoản chi tiêu ngày thường đều ít nhiều có thể tính toán, ước lượng chính xác, kể cả có xê xích, phát sinh vẫn trong phạm vi dự kiến.
Hội chợ được tổ chức nhằm giúp học sinh Trường Hội nhập quốc tế iSchool trải nghiệm không khí Tết cổ truyền gắn kết tình yêu thương, sẻ chia qua các hoạt động thiện nguyện.
Xuân về là mùa của lễ hội. Dù mỗi địa phương có phong tục, tập quán khác nhau, nhưng lễ hội nào cũng có phần văn tế các vị thánh.
Thay vì cúng cá sống rồi phóng sinh, nhiều gia đình chọn thạch cá chép để làm mới cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo trong gia đình.
Nghi lễ cúng Táo Quân là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Bạn có biết nên dùng cá chép thật hay cá chép giấy để đúng phong tục?
Liu, hiện là người giàu thứ 427 trên thế giới với giá trị tài sản 6,8 tỷ USD, đã bắt đầu hành trình tặng quà từ năm 2016.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà gợi ý ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2025, cầu mong năm mới may mắn, bình an.
Khi vàng bị sóng đánh trôi dạt vào bờ biển, đã thu hút hàng trăm người dân đào bới, sàng lọc để săn kho báu.
Nàng dâu người Mông quay lại hình ảnh nấu những món ăn dân dã, thậm chí có phần sơ sài nhưng lại thu hút người xem đến lạ.
Trong văn hóa truyền thống, tháng 12 âm lịch là tháng cuối cùng của năm âm lịch, mang ý nghĩa quan trọng là tiễn biệt cái cũ và chào đón cái mới. Trong tháng này, mọi nhà nhà đều hòa mình vào niềm vui chuẩn bị đón Tết, đồng thời cũng tuân theo nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cấm kỵ.
Hàng trăm ngôi mộ cổ, được cho là nơi chôn cất quân lính của nghĩa quân Lam Sơn tại xã Ngọc Phụng (Thường Xuân), dù đã được đưa vào quy hoạch để trùng tu và bảo tồn, nhưng hiện nay, khu di tích này đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại nghiêm trọng.
Lễ cưới không chỉ là sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt của cặp uyên ương mà còn là dịp để hai gia đình giao lưu và thể hiện sự hòa hợp.
Ăn thịt người thời cổ đại vẫn là một trong những bí ẩn khiến các nhà khoa học miệt mài nghiên cứu...
Tết Nào Pê Chầu là nghi lễ để tạ ơn tổ tiên, đất trời cho một năm mưa thuận gió hòa và cầu mong cuộc sống của đồng bào người Mông sang năm mới luôn bình yên, hạnh phúc.