5 kiểu an táng kỳ lạ khiến nhiều người chỉ nghe đã thấy sợ

Hun khói thi thể người thân suốt 3 tháng là tục lệ của bộ lạc Anga; còn người Toraja giữ người chết trong nhà nhiều năm, thay quần áo cho họ và mời cơm như còn sống.

Người Bana trữ quan tài dưới gầm nhà: Quan tài mục đi, sự sống ở lại

Trong kho tàng văn hóa phong phú của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, người Bana lưu giữ nhiều phong tục tập quán độc đáo, phản ánh quan niệm sống và triết lý nhân sinh sâu sắc. Một trong những nét văn hóa là tục trữ quan tài độc mộc dưới gầm nhà sàn, mang ý nghĩa tín ngưỡng.

Hoa gói, hoa đĩa gợi nhớ Hà Nội xưa

Những loại hoa gói, hoa đĩa truyền thống của người Hà Nội xưa đang quay trở lại sau một thời gian vắng bóng với phiên bản đẹp và đa dạng, cao cấp hơn.

Những mẹo hay trong ngày Tết Đoan ngọ giúp rước may mắn, tài lộc vào nhà

Để cúng Tết Đoan ngọ đúng, đủ, đầy, giúp gia đình đón dương khí tốt, gặp nhiều may mắn và tài lộc dồi dào vào nhà cần lưu ý 5 mẹo dưới đây.

Ngày, giờ cúng tết Đoan ngọ năm 2025 theo chuyên gia phong thủy

Năm 2025, tết Đoan ngọ ngày 5/5 âm lịch nhằm vào thứ 7 ngày 31/5 dương lịch. Các gia đình có thể chọn một trong các khung giờ vàng để cúng tết Đoan ngọ.

Ngôi làng truyền đời gìn giữ 'lá phổi xanh'

Ở vùng thượng sông Kôn, cộng đồng làng Tiên Hòa (xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) đang truyền đời gìn giữ một khu rừng nguyên sinh thu nhỏ. Hàng trăm năm qua, cả làng xem rừng cây như 'long mạch', 'lá phổi xanh' của tổ tiên để lại, mang đến vận may, no ấm cho người dân. Tục lệ giữ rừng ở làng Tiên Hòa là một nét văn hóa đẹp của các cộng đồng thôn quê miền Trung Việt Nam, thể hiện trách nhiệm của con người với thiên nhiên.

Người Mursi và câu chuyện đĩa môi: Văn hóa kỳ lạ hay di sản cần bảo tồn?

Tại vùng đất thung lũng Omo thuộc miền Nam Ethiopia, nơi thiên nhiên hoang sơ và văn minh hiện đại còn cách biệt, tồn tại những bộ lạc mang đậm dấu ấn văn hóa cổ xưa. Trong số đó, người Mursi và người Surma nổi bật với tục lệ đeo đĩa môi - biểu tượng không chỉ của vẻ đẹp, mà còn thể hiện bản sắc và địa vị xã hội đặc biệt của họ.

Độc đáo tục lệ nấu nước tắm Bà

Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

'Phá rào' hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

Với mục tiêu 'gạn đục khơi trong', huyện Phong Thổ nỗ lực đưa Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 22/12/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh giai đoạn 2024 - 2030 (Nghị quyết số 15-NQ/TU) vào cuộc sống. Và, nghị quyết này đang là 'kim chỉ nam' để Phong Thổ từng bước 'phá rào' hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới tại mỗi bản, khu dân cư.

Dấu ấn văn hóa từ tục xăm cằm của người Mảng Lai Châu

Người Mảng là một trong những dân tộc rất ít người ở Việt Nam với số dân dưới 10 nghìn người, chủ yếu sinh sống tại tỉnh Lai Châu. Trong kho tàng văn hóa phong phú của cộng đồng này, tục xăm cằm là nét đặc trưng tiêu biểu, thể hiện bản sắc dân tộc Mảng và đời sống tín ngưỡng, tâm linh truyền thống.

Hối hận vì không bảo vệ được tình yêu, tôi quẫn bách muốn làm 'trà xanh' với người yêu cũ

Tôi thấy bản thân thật tệ. Vừa muốn yêu, vừa muốn chấm dứt, lại vừa muốn làm 'trà xanh' trong khi chính tôi mới là người đến trước.

Cô dâu bị nghi là AI vì 'đẹp như tranh'

Cô dâu người Hồi ở Cam Túc trở thành tâm điểm chú ý khi nhiều người cho rằng nhan sắc 'đẹp như tranh vẽ' của cô trong các video là sản phẩm AI.

'Dân vận khéo' trong xóa nhà tạm, nhà dột nát ở vùng cao

Những ngày này, các địa phương trong tỉnh khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát để hoàn thành mục tiêu trước ngày 30/6/2025. Đối với các xã vùng cao của tỉnh, một trong những khó khăn, trở ngại là đồng bào dân tộc thiểu số có tục lệ kiêng kị và xem tuổi, chọn ngày đẹp, giờ đẹp để làm nhà. Để khắc phục khó khăn này, một số xã đã làm tốt công tác dân vận, góp phần đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.

Lễ hội Nàng Hai xã Tiên Thành (Quảng Hòa)

Ngày 19/4 (tức ngày 22/3 Âm lịch), tại xóm Hợp Thành, xã Tiên Thành (Quảng Hòa) tổ chức lễ hội cổ truyền dân tộc và phục dựng Lễ hội Nàng Hai, thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến xem.

'Cười ra nước mắt' khi đi ăn cỗ chưa kịp gắp miếng nào, mọi người đã chia phần mang về

'Chia phần mang về' sau mỗi bữa cỗ là hình ảnh dễ gặp ở nhiều vùng quê. Dù đôi lúc tạo nên những tình huống hài hước hay 'dở khóc dở cười', nhưng nếu được thực hiện một cách tinh tế và đúng mực, đây vẫn là một nét đẹp văn hóa đậm tình người.

Độc đáo Tết Bunpimay của người Lào trên đất Tây Nguyên

Trong 2 ngày 12 và 13/4, tại Khu du lịch đảo nổi huyện Buôn Đôn, UBND huyện Buôn Đôn phối hợp cùng Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Buôn Đôn và đón Tết cổ truyền Bunpimay - Lào năm 2025.

Những trường hợp không nên đi tảo mộ Tết Thanh minh

Đi tảo mộ là tục lệ truyền thống vào dịp Tết Thanh minh, bởi vậy cũng có những lưu ý, kiêng kỵ nhất định theo quan niệm dân gian. Dưới đây là những người không nên đi tảo mộ trong ngày Tết Thanh minh.

Về Quảng Yên, Quảng Ninh xem người dân chui kiệu Đức Thánh Trần cầu may

Hàng nghìn người ở Quảng Yên, Quảng Ninh đã xếp hàng chờ đợi đoàn rước tượng Đức Thánh Trần đi qua để chui kiệu cầu may.

Ngỡ ngàng loạt bánh trôi nghệ thuật: Mâm cúng Tết Hàn thực sang chảnh phát mê!

Những năm gần đây, vào dịp Tết Hàn thực, bánh trôi, bánh chay được sáng tạo với nhiều kiểu dáng độc đáo và màu sắc bắt mắt.

Cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong dịp Tết Thanh minh ở Bắc Kạn

Ngày 30/3, Công an tỉnh Bắc Kạn vừa phát đi cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong dịp Tết Thanh minh.

'Gạn đục khơi trong' để phát triển văn hóa

Sau nửa thế kỷ đất nước thống nhất, đời sống văn hóa tại nhiều ngôi làng Bahnar, Jrai có nhiều đổi mới, nhất là xóa bỏ những gánh nặng liên quan đến hủ tục. Nhưng để bảo tồn những giá trị cốt lõi của văn hóa vẫn là một hành trình cần 'gạn đục khơi trong'.

Ngày Cá tháng Tư 2025 là ngày nào?

Ngày 1/4 được gọi là ngày Cá tháng Tư, còn gọi là ngày nói đùa, ngày nói dối, năm 2025 ngày Cá tháng Tư sẽ rơi vào thứ mấy?

Giá vàng tăng điên đảo đúng mùa cưới: Sứt mẻ tình cảm, 'méo mặt' lo trả nợ

Giá vàng tăng điên cuồng từ đầu năm đã tạo nên những tình huống éo le với nhiều người khi mùa cưới ở Bắc Bộ đang rôm rả và tục lệ tặng vàng vốn rất quen thuộc ở đây.

Khám phá bộ tộc ăn thịt người ở Đông Nam Á, không chịu ảnh hưởng từ nền văn minh thế giới

Phát hiện vào năm 1974, bộ tộc Korowai được biết đến như một trong những bộ tộc biệt lập nhất thế giới vẫn còn thực hiện tục lệ ăn thịt đồng loại.

Tục lệ đẹp về tinh thần trọng thọ, đạo lý báo hiếu ở làng Hành Thiện

Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường không chỉ nổi tiếng là ngôi làng hiếu học của tỉnh Nam Định mà còn là nơi đang lưu giữ tục tổ chức lễ Trương Yến, nét đẹp văn hóa được người dân giữ gìn và thực hiện, thể hiện tinh thần trọng thọ, đạo lý báo hiếu đối với bậc sinh thành.

Chuyện buồn ám ảnh ca sĩ Đồng Lan

Ca sĩ Đồng Lan chia sẻ: 'Tôi bị ám ảnh bởi câu chuyện của người bạn thân thiết nhất. Cô ấy gần như bị hãm hiếp trong lần đầu tiên vì thiếu hiểu biết, quyết định sai'.

Thanh Hóa: phiên chợ 'choảng nhau' được vào danh mục di sản văn hóa

Lễ hội Chợ Chuộng, phiên chợ nổi tiếng với tục lệ 'choảng nhau' cầu may ở Thanh Hóa, vừa được địa phương đề xuất đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc.

Đang vào tiết Kinh Trập mà từ xưa ông bà ta có tục 'tế thần Bạch Hổ' và 'đánh kẻ tiểu nhân': điều nên làm trong tiết Kinh Trập để may mắn, lộc tài

Tiết Kinh Trập là một trong những tiết khí quan trọng trong năm thường kéo dài khoảng 2 tuần. Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, điều cần làm trong tiết Kinh Trập để thu hút may mắn mà mọi người nên biết dưới đây.

'Lễ cúng rừng ở Nà Hẩu' chính thức là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 26 - 27/2, 'Lễ cúng rừng' của người Mông ở Nà Hẩu chính thức được công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tục kiêng gió, sấm sét của người Dao Đỏ

Trong đời sống cộng đồng người Dao, đầu xuân năm mới đồng bào thường có những tục kiêng như: kiêng một số con giáp, kiêng Dần (kình diền), kiêng Mão (kình mảo)... đến kiêng gió (kình giảo), kiêng sấm sét (kình pờ câu).

'Nhà gia tiên' của Huỳnh Lập vượt mốc doanh thu 100 tỷ đồng

Trưa nay (24/2), phim 'Nhà gia tiên' của Huỳnh Lập chính thức vượt mốc doanh thu 100 tỷ đồng.

Đại sứ quán Việt Nam hưởng ứng lễ trồng cây của Israel

Nhân dịp Lễ trồng cây đầu năm của người Do Thái Tu Bishvat, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức trồng cây hữu nghị ở khu rừng Ben Shemen, miền Trung nước này.

Huỳnh Lập khẳng định dấu ấn riêng ở 'Nhà gia tiên'

Bộ phim 'Nhà gia tiên' chính thức ra mắt khán giả vào ngày 18/2. Đây là dự án điện ảnh thứ hai của Huỳnh Lập, thuộc thể loại hài - kinh dị, khai thác sâu sắc tình cảm gia đình.

Tục 'vỗ mông' chúc bình đẳng, hạnh phúc của người Mông Hà Giang

Vào những ngày đầu năm, khi mùa xuân chạm ngõ, đồng bào Mông tại Hà Giang lại tụ họp bên nhau, cùng chúc nhau những lời chúc đầu năm sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, may mắn. Và một trong những tục lệ đặc sắc trong những ngày Tết cổ truyền của người Mông nơi này chính là tục 'vỗ mông' chúc Tết.

Huỳnh Lập đưa văn hóa truyền thống Việt vào 'Nhà gia tiên'

Trong phim điện ảnh 'Nhà gia tiên', Huỳnh Lập đã tâm huyết đưa vào những nét đẹp văn hóa truyền thống như nghề đổ bánh xèo, nghệ thuật tranh kiếng và tục lệ làm đám giỗ.

Làng giò chả Ước Lễ ăn Tết lại

Cứ vào dịp Rằm tháng Giêng hàng năm, làng nghề giò chả Ước Lễ (huyện Thanh Oai - Hà Nội) lại rộn ràng với hội làng và phong tục ăn Tết lại độc đáo.

Trao truyền mầm thiện nghìn năm

Tiếng trống hội rộn ràng; những màn rước uy nghi cùng cỗ kiệu, cờ phướn rực rỡ; những trò vui đánh thức ký ức xưa cũ... Sức sống của lễ hội chính là ở chiều sâu văn hóa. Tham gia vào các nghi thức, các màn rước, hay khi làm vật phẩm dâng cúng, phải là những người đạo đức, có uy tín trong cộng đồng. Được lựa chọn làm những công việc này cho cộng đồng là vinh dự, khiến người ta phải nỗ lực hơn trong cuộc sống, kể cả khi hội đã tan. Mầm thiện vì thế được nuôi dưỡng, lan tỏa trong cộng đồng từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Phú Thọ: Tưng bừng lễ hội làng Hữu Bổ

Đã thành thông lệ, vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân làng Hữu Bổ Thượng, xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, lại nô nức tham gia hội làng.

Huỳnh Lập tạo ấn tượng mạnh khi tâm huyết đưa nét đẹp văn hóa truyền thống Việt đến gần khán giả trẻ

Nghề đổ bánh xèo, nghệ thuật tranh kiếng, tục lệ làm đám giỗ đều được Huỳnh Lập đưa vào phim điện ảnh 'Nhà gia tiên', góp phần quảng bá những nét văn hóa quen thuộc đến công chúng.