Chương trình 'Ngày hội lao động sáng tạo năm 2025' khẳng định vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam trong phát hiện, nuôi dưỡng, kết nối và thúc đẩy hình thành văn hóa sáng tạo của đoàn viên, người lao động, hưởng ứng phong trào 'Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số' do Thủ tướng Chính phủ phát động.
Sáng 18/7, tại phường Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh, Công đoàn Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn 6 tháng đầu năm và báo cáo tổng hợp về tình hình tổ chức bộ máy của Công đoàn Khoa học và Công nghệ Việt Nam sau sắp xếp theo hướng dẫn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Sáng 11-7, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã tổ chức Phiên họp thứ 2 và tiến hành bỏ phiếu 'chốt' phương án tiền lương tối thiểu vùng (LTTV) năm 2026. Theo đó, LTTV năm 2026 được chốt trình Chính phủ tăng ở mức 7,2%, mức tăng bình quân 300 ngàn đồng/tháng so với năm 2025, áp dụng từ ngày 1-1-2026.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, thống nhất đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2% từ ngày 1/1/2026 và trình Chính phủ thông qua.
Ngày 8/7, Chi bộ Ban Công tác Công đoàn (Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh) tổ chức Đại hội Chi bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 -2030. Đồng chí Sùng A Hồ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo. Các đồng chí cán bộ, đảng viên trong chi bộ dự đại hội.
Với tinh thần đổi mới, đoàn kết và hành động, Công đoàn Công Thương Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, chăm lo thiết thực cho người lao động.
Hội nghị BCH Công đoàn Công Thương Việt Nam lần thứ 8 được diễn ra nhằm đánh giá hoạt động công đoàn 6 tháng đầu năm và triển khai các nội dung thời gian tới.
Thực hiện kết luận của Ban Bí thư, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đang khẩn trương phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng chính sách hỗ trợ cho gần 600 cán bộ công đoàn làm việc theo hợp đồng nghỉ việc từ 1/7 do sắp xếp bộ máy.
Cuộc cách mạng sắp xếp tổ chức, bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả nhận được sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trong dòng chảy đó, tổ chức công đoàn đã tiến hành sắp xếp tổ chức, bộ máy công đoàn các cấp để có những thay đổi phù hợp.
Về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng, đại diện người lao động - Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề xuất mức tăng lương tối thiểu cao nhất lên đến 9,2%. Trong khi đó, đại diện người sử dụng lao động - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đề xuất điều chỉnh 3 - 5%. Mức tang này áp dụng từ 1/1/2026.
Thực hiện Kết luận số 157-KL/TW ngày 25/5/2025 của Bộ Chính trị, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành Công văn số 4173/TLĐ-TOC hướng dẫn việc sắp xếp, tổ chức lại bộ máy công đoàn trong cả nước.
Không ngừng đổi mới vì lợi ích đoàn viên, Công đoàn Xây dựng Việt Nam đã và đang triển khai loạt chương trình phúc lợi thiết thực thông qua các thỏa thuận hợp tác với nhiều doanh nghiệp uy tín.
Trong bối cảnh thu nhập chưa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của gia đình, dẫn đến tình trạng người lao động phải 'thắt lưng buộc bụng' để đảm bảo cuộc sống. Nhiều người phải làm thêm việc khác, thậm chí đi vay mượn để chi trả cho các nhu cầu phát sinh đột suất...
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – đại diện cho tiếng nói và quyền lợi của người lao động – đã đưa ra hai phương án tăng lương tối thiểu, với mức đề xuất cao nhất lên tới 9,2%.
Việc đề xuất tăng lương tối thiểu vùng là cần thiết và cấp bách. Điều này mang ý nghĩa không chỉ về mặt kinh tế, mà còn thể hiện sự quan tâm, đồng hành với người lao động trong bối cảnh khó khăn chồng chất.
Mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 được đưa ra với những con số khác nhau, song các bên đều thống nhất thời điểm tăng từ ngày 1/1/2026.
Tổ chức Công đoàn đề xuất tăng lương tối thiểu vùng cao nhất, với mức 9,2%, áp dụng ngay từ ngày 1/1/2026, trong khi đại diện người sử dụng lao động chỉ muốn điều chỉnh với mức thấp, từ 3% - 5% và thực hiện từ đầu năm sau...
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đối với công đoàn doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) không hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước chưa thực hiện sắp xếp, giải thể. Những người lao động đang làm việc tại các ĐVSNCL theo hợp đồng lao động tiếp tục là đoàn viên công đoàn.
Đó là những phát biểu của nguyên Ủy viên TƯ Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tại cuộc làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm với Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương sáng 23/6.
Nhân dịp Kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), sáng 13/6, đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tới thăm và chúc mừng Báo Nhân Dân. Đón tiếp đoàn có đồng chí Quế Đình Nguyên, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân Dân.
Người đứng đầu tổ chức Công đoàn Việt Nam yêu cầu trong quá trình sắp xếp, tinh giản bộ máy tuyệt đối tránh để xảy ra tình trạng gián đoạn công việc, bỏ trống địa bàn lĩnh vực, hay thất thoát hồ sơ, tài liệu, tài sản.
Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến tại Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 7, khóa XIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tại TP. Hải Phòng.
Trong 2 ngày 30-31.5 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Công đoàn Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị triển khai một số nội dung liên quan đến sắp xếp tổ chức Công đoàn.
Từ ngày 1-6-2025, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam dừng thu đoàn phí, kinh phí Công đoàn đối với đoàn viên, Công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang.
Chấm dứt hoạt động và không thành lập tổ chức công đoàn tại các cơ quan hành chính, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương từ ngân sách theo Kết luận số 157-KL/TƯ của Bộ Chính trị.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động, cán bộ công đoàn chuyên trách có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc khi sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy thì xem xét, giải quyết đúng quy định.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có công văn Công văn số 4133/TLĐ-ToC ngày 23/5/2025 gửi các công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty về việc sắp xếp tổ chức bộ máy công đoàn theo tinh thần Nghị quyết 60.
Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, nhóm đối tượng được dừng đóng kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn từ ngày 1/6 vào khoảng 2,6 triệu người, số kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn của nhóm đối tượng dừng đóng vào khoảng trên 3.000 tỷ đồng/năm.
Đối với công đoàn doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập không hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước, trước mắt chưa thực hiện sắp xếp, giải thể.
Công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, doanh nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang (không thuộc đối tượng tập hợp của Công đoàn Việt Nam) sẽ dừng thu công đoàn phí từ ngày 1/6/2025 và sắp xếp lại trước 15/6.
Theo tính toán của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nhóm đối tượng được dừng đóng kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn vào khoảng 2,6 triệu người, với số tiền dừng đóng trên 3.000 tỷ đồng/năm.
Chính thức dừng thu đoàn phí, kinh phí công đoàn đối với đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang từ ngày 1-6.
Dự kiến sẽ có khoảng 2,6 triệu đoàn viên Công đoàn trên cả nước không phải đóng đoàn phí công đoàn kể từ ngày 1-6-2025.