Chỉ tiêu đất lâm nghiệp theo dự thảo Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia sẽ ảnh hưởng đến số phận hàng trăm dự án do thiết quỹ đất.
Ngày 1-11, tại Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn, 10 sở, ngành (gồm các sở: nông nghiệp - phát triển nông thôn, kế hoạch - đầu tư, tài nguyên - môi trường, lao động - thương binh xã hội; Bảo hiểm xã hội tỉnh, Cục Hải quan Đồng Nai, Liên đoàn lao động tỉnh, Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai, Công an tỉnh) đã ký Quy chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành trên địa bàn Đồng Nai trong phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ.
Dự án Khu du lịch sinh thái số 2 tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có tổng diện tích 68ha, chia thành hai giai đoạn thực hiện. Tổng mức đầu tư dự án là hơn 731 tỷ đồng.
Dự kiến từ tháng 2/2024, CTCP Nam Tam Đảo do đại gia Lê Xuân Trường làm Tổng Giám đốc sẽ triển khai Khu du lịch sinh thái số 2 có quy mô 68ha, nằm trong Vườn quốc gia Tam Đảo.
Dự kiến từ tháng 2/2024, CTCP Nam Tam Đảo do đại gia Lê Xuân Trường làm Tổng Giám đốc sẽ triển khai Khu du lịch sinh thái số 2 có quy mô 68 ha, nằm trong phạm vi Vườn quốc gia Tam Đảo.
Lá cây nguyệt quế có vị cay nhưng tốt cho sức khỏe nên được nước ngoài ưa chuộng. Tính trung bình trong 8 tháng sản lượng xuất khẩu lá nguyệt quế đạt 903 nghìn USD.
Trước bối cảnh thị trường thế giới ngày càng khó khăn và nhiều thách thức, việc xây dựng thương hiệu cho gỗ Việt và mang lại giá trị cao hơn cho các sản phẩm đồ gỗ, nội thất đang là 'bài toán' mà các doanh nghiệp trong ngành cần phải đối mặt.
Theo thống kê sơ bộ của Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam, trong tháng 8 Việt Nam xuất khẩu được 10.175 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 29,6 triệu USD, so với tháng 7 lượng xuất khẩu tăng 19,8%, kim ngạch tăng 20,3%.
Trong nền kinh tế xanh, nhu cầu về tín chỉ carbon có xu hướng tăng lên trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết về lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero), và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Quần thể voi ở Đồng Nai đã được định dạng và xây dựng hồ sơ chính thức cho từng cá thể dựa trên những bằng chứng khoa học thu thập được từ Chương trình thí điểm bảo tồn voi. Một Hội thảo quốc tế về Chương trình này dự kiến sẽ được tổ chức tại TP Biên Hòa, Đồng Nai vào cuối tháng 8 này.
Việt Nam đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường cấp bách. Để giải quyết, cần huy động sức mạnh tổng lực từ xã hội nhằm thúc đẩy nỗ lực chung trong việc phục hồi thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu được 43.186 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 129,2 triệu USD, tăng 25,1% về lượng và 0,4% về giá trị.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định bổ nhiệm ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) giữ chức Thứ trưởng Bộ NN-PTNT. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 2-6.
Các mô hình trồng rừng có chứng chỉ Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững dành cho vùng nguyên liệu rừng trồng (FSC) tại Nghệ An, Thanh Hóa đang phát huy hiệu quả kinh tế rõ rệt khi sản phẩm đầu ra được doanh nghiệp cam kết thu mua, với mức giá cao.
Ngày 19-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 - 21/5/2023). Dự Lễ kỷ niệm có đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh.
Trải qua 50 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã không ngừng phát triển và lớn mạnh. Hiện nay, toàn lực lượng đang có 17 đầu mối trực thuộc với 250 biên chế được giao.
Kiểm lâm Hà Tĩnh với sứ mệnh bảo vệ và phát triển rừng
Sáng 16/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973-21/5/2023) và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ.
Ngày 13/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức Tọa đàm chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập lực lượng kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 – 21/5/2023).
Chiều nay (13/5), Chi cục Kiểm lâm Điện Biên tổ chức gặp mặt, tọa đàm kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 – 21/5/2023) và 49 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Điện Biên (21/5/1974 – 21/5/2023).
Ngành chức năng khẳng định không thể khai thác, xử lý cây gỗ trắc bị chết khô trong rừng đặc dụng Đắk Uy do vướng luật.
Bên lề Hội nghị toàn cầu Hệ thống lương thực thực phẩm lần thứ 4, phiên họp về 'Sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng' đã diễn ra vào chiều 25/4.
Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ có giá trị đắt đỏ trên thị trường nhưng không thể tận thu, khai thác bởi vướng quy định của Luật Lâm nghiệp.
Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng, vẫn cần tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU.
Việc mở rộng diện tích đất nhằm phát triển nông nghiệp hiện nay trên trên thế giới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng, thu hẹp diện tích đất rừng.
Ngày 25-4, Ban quản lý rừng đặc dụng (BQL RĐD) Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) cho biết, hiện trên lâm phần đơn vị quản lý có 161 cây gỗ trắc đã chết nhưng vẫn phải cử người trông coi.
161 cây gỗ trắc chết, ngã đổ thời gian dài nhưng Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy không thể khai thác, di dời mà ngày đêm cử cán bộ canh giữ.
Ban quản lý rừng đặc dụng Đắk Uy xin ý kiến các sở ngành để xử lý các cây gỗ trắc khô quý hiếm nhưng không thể khai thác do vướng quy định rừng đặc dụng.
Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum) hiện có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ nhưng không thể khai thác, là tài sản công, buộc lực lượng chức năng phải cử người trực, canh gác nghiêm để bảo vệ ngày đêm.
Ngày 21/4, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức Hội thảo 'Hành trình Việt Nam trở thành nhà cung cấp hồ tiêu và gia vị bền vững'.