Khơi thông thị trường xuất khẩu thịt gia cầm

Khơi thông thị trường xuất khẩu để giải bài toán cung vượt cầu trong sản xuất thịt gia cầm. Tuy nhiên, hiện nay, chúng ta chủ yếu xuất bán sản phẩm thô mà thiếu sản phẩm chế biến.

Thế Giới Di Động nói gì về biến động giá iPhone

Lãnh đạo MWG cho biết thuế quan mới từ Mỹ có thể làm giá iPhone tăng ở một số nơi, nhưng tại Việt Nam chưa ghi nhận biến động do phần lớn iPhone sản xuất tại châu Á.

Sáng 23/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023; Việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025; Việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính theo chủ trương của Đảng, Nhà nước; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024; Kết quả thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2024.

Đề xuất giảm thuế VAT 2% đến hết năm 2026 cho toàn bộ hàng hóa

Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất mở rộng phạm vi giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) thêm hai năm và áp dụng cho tất cả mặt hàng nhằm hỗ trợ nền kinh tế và kích cầu tiêu dùng.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ giảm thuế VAT đến hết năm sau

Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất của Chính phủ về giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2026 nhằm thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp và giữ đà tăng trưởng kinh tế.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Nhiều đại biểu đồng tình giảm thuế VAT với tất cả hàng hóa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 21/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng; chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 20/5

Tỷ giá trung tâm giảm 2 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 18,86 điểm hay nửa đầu tháng 5, Việt Nam nhập siêu 2,3 tỷ USD... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 20/5.

Nợ công hơn 3,7 triệu tỷ đồng, chi thường xuyên 1,1 triệu tỷ năm 2023

Tổng số nợ công năm 2023 của nước ta là gần 3.722.700 tỷ đồng, bằng 36,07% GDP. Nợ Chính phủ là hơn 3.428.046 tỷ đồng, bằng 33,22% GDP. Các chỉ tiêu nợ công năm 2023 trong giới hạn cho phép của Quốc hội.

Tín dụng của TPHCM vượt mốc 4 triệu tỷ đồng

Tổng dư nợ tín dụng tại TP.HCM đạt 4,046 triệu tỷ đồng, tăng 12,78% so với cùng kỳ, phản ánh sự phục hồi kinh tế và hiệu quả chính sách tiền tệ.

Kinh tế Hàn Quốc đối mặt nguy cơ suy thoái: Tín hiệu cảnh báo từ các chỉ số vĩ mô

Kinh tế Hàn Quốc đang xuất hiện những tín hiệu rõ ràng của suy thoái, trong bối cảnh môi trường bên ngoài xấu đi nhanh chóng trong khi các yếu tố nội tại tiếp tục suy yếu. Đây là nhận định đáng chú ý trong báo cáo xu hướng kinh tế tháng 5 do Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) công bố. Lần đầu tiên kể từ tháng 2/2023, tổ chức nghiên cứu kinh tế hàng đầu này sử dụng cụm từ 'suy thoái kinh tế' để mô tả tình trạng hiện tại.

Tín dụng 4 tháng đầu năm 2025 tại TP.HCM đạt hơn 4 triệu tỷ đồng, tăng 2,62%

Tính đến cuối tháng 4/2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP.HCM đạt 4.046 nghìn tỷ đồng, tăng 2,62% so với cuối năm 2024 và tăng 12,78% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng khả quan, phản ánh hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và tín dụng của Ngân hàng Nhà nước cũng như sự phục hồi của nền kinh tế.

Hạn chế rủi ro trong xuất khẩu dệt may

Ngày 10/4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tạm dừng áp dụng mức thuế đối ứng với hơn 75 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, sớm hoàn thành mục tiêu của quý II/2025.

Đề xuất giảm giảm thuế VAT 2% đến hết năm 2026

Chính phủ đề xuất giảm thuế VAT 2% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026 để góp phần tạo động lực thúc đẩy, phát triển nền kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, du lịch, tiêu dùng trong nước.

Cải cách từ trên xuống, mở ra cánh cửa bước vào kỷ nguyên mới

Cả ba động lực tăng trưởng truyền thống đều có những vấn đề nghiêm trọng. Đến cuối năm 2024, cả nước còn hơn 5.000 dự án gặp khó khăn về thủ tục, với tổng giá trị các dự án bị đình trệ lên tới hơn 1,2 triệu tỉ đồng.

Trông chờ một chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp

Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là một chính sách có ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngành đồ uống nói chung, các ngành bia, rượu nói riêng và tác động tới cả các ngành hàng liên quan cũng như nền kinh tế.

Doanh nghiệp xuất khẩu muốn quay về sân nhà

Tổng cầu tăng từ doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng mạnh bốn tháng đầu năm nay, không chỉ phản ánh nhu cầu của người tiêu dùng và nhà đầu tư đã dần quay trở lại, mà còn tạo dư địa cho doanh nghiệp nội vươn lên.

Tăng thuế thuốc lá: Động lực cho phát triển kinh tế-xã hội

Tỷ lệ thuế thuốc lá trên giá bán lẻ ở Việt Nam chỉ 36%, quá thấp so với khuyến cáo của WHO mức 75%, khiến việc sử dụng thuốc lá dễ dàng. Mỗi năm, Việt Nam phải chi trên 200 nghìn tỷ đồng cho y tế và môi trường do thuốc lá.

Điều hành giá trước nhiều áp lực gia tăng

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, cùng với những áp lực từ thị trường nội địa, việc duy trì ổn định giá cả đòi hỏi những giải pháp linh hoạt và chủ động.

Ổn định kinh tế vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu và một số quốc gia Đông Á-Thái Bình Dương. Triển vọng tăng trưởng cao hay thấp sẽ phụ thuộc một phần vào triển vọng tăng trưởng chung, nhưng quan trọng không kém là cách các quốc gia ứng phó với những bất ổn trên toàn cầu.

Tăng trưởng 2 con số, cách nào?

Nền kinh tế đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng tới tăng trưởng 2 con số trong những năm tới. Để đạt mục tiêu tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam cần tìm động lực mới, thoát bẫy thu nhập trung bình, tăng năng suất lao động.

Công cụ cấp bách để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025

Chi tiêu công là một công cụ cần thiết và cấp bách để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2025, đặc biệt trong bối cảnh tác động từ chính sách thuế quan đối ứng của Mỹ.

Giảm thuế VAT xăng dầu, hàng hóa đến hết năm 2026: Tác động tích cực đến nhiều đối tượng

Không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, việc giảm thuế VAT đến hết năm 2026 còn được kỳ vọng sẽ giúp kích cầu tiêu dùng, tạo thêm việc làm và thúc đẩy tăng trưởng.

Thời điểm vàng 'sưởi ấm' tổng cầu nội địa

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động khi Hoa Kỷ đưa ra mức áp thuế quan với các quốc gia và đang trong giai đoạn 90 ngày tạm hoãn, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam cần có giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước.

Chuyên gia: Tháng 5 là thời điểm thuận lợi, nhiều thông tin tích cực về tăng trưởng kinh tế hỗ trợ chứng khoán

'Nhìn chung trong quý 2/2025 và tháng 5 là một thời điểm thuận lợi cho việc có nhiều thông tin tích cực về tăng trưởng kinh tế, đơn hàng, và tiến triển của quá trình đàm phán...

Sẽ trình Quốc hội xem xét giảm thuế VAT đến hết năm 2026

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) tại Kỳ họp thứ 9, nhằm kích cầu tiêu dùng hàng hóa nội địa, góp phần quan trọng trong sản xuất kinh doanh.

Dự kiến chi 170 nghìn tỷ đồng cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu do tinh giản bộ máy

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2025 chi ngân sách sẽ tăng. Riêng trả tiền cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu khi thực hiện tinh giản bộ máy vào khoảng 170 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, khoảng 30 nghìn tỷ đồng sẽ chi để miễn học phí. Sắp tới, những chính sách mới có hiệu lực như bảo hiểm y tế sẽ khiến tăng chi.

Đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết 2026

Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%).

Điều hành giá phù hợp, lên kịch bản kiểm soát lạm phát

Cơ quan quản lý, điều hành giá của Bộ Tài chính đã theo dõi sát diễn biến có thể tác động lên mặt bằng giá, để cập nhật các kịch bản điều hành giá, đảm bảo thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát đã đề ra trong năm 2025.

Gia hạn, giảm thuế tiếp tục kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tổng cầu

'Sau nhiều năm thực hiện, chính sách gia hạn, giảm thuế, phí, tiền thuê đất được đánh giá là giải pháp hiệu quả nhất trong hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế' - TS. Nguyễn Đình Chiến - Phó Trưởng khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính) nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên.

Cổ phiếu đầu tư công có thể trở thành 'hầm trú ẩn'

Cổ phiếu xây dựng hạ tầng trong nhóm đầu tư công đang được các tổ chức phân tích đánh giá cao trong bối cảnh thị trường biến động mạnh.

Doanh nghiệp cần gia tăng khả năng dự báo

Dù việc áp thuế từ phía Mỹ lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang được trì hoãn thêm 90 ngày nhưng rõ ràng cuộc chiến thuế quan được dự báo sẽ rất khốc liệt. Do vậy, theo giới chuyên gia, doanh nghiệp cần gia tăng công tác dự báo để đưa ra kế hoạch sản xuất hợp lý.

Đưa kinh tế tư nhân phát triển xứng tầm

Tại Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 10/4/2025 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương, Chính phủ chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện Nghị quyết phát triển đột phá khu vực kinh tế tư nhân.

Vượt thách thức trong bối cảnh mới để đạt các mục tiêu phát triển

Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất quyết tâm thực hiện cho bằng được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên của năm 2025, tạo nền tảng tăng trưởng 2 con số liên tục trong những năm tiếp theo; phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại và thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

Muốn đạt mục tiêu tăng trưởng phải tập trung vào động lực trong nước

Bàn về giải pháp đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong năm 2025, PGS.TS. Phạm Thế Anh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, cần tập trung vào thúc đẩy các động lực tăng trưởng trong nước. Trong đó, nguồn lực đầu tư trong dài hạn phải đến từ khu vực tư nhân.

Cởi mở về nguồn vốn cho doanh nghiệp

Khó tiếp cận nguồn vốn vay là một trong những nguyên nhân khiến các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó mở rộng quy mô sản xuất, từ đó khó có thể bứt phá.

Chuyên gia cảnh báo xuất khẩu sang Mỹ sẽ không thuận lợi như trước

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung nhận định: 'Từ nay trở đi chúng ta xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ không được thuận lợi như trước'.

Làm mới động lực kích cầu tiêu dùng

Tiêu dùng nội địa là một trong 3 chân kiềng của tăng trưởng kinh tế. Làm mới các động lực kích cầu tiêu dùng là nhiệm vụ đang được đặt ra.

'Đếm ngược' 90 ngày đàm phán thuế với Mỹ: Đã đến lúc thay đổi cấu trúc nền kinh tế Việt Nam

Theo quyết định mới của Tổng thống Mỹ Donal Trump, Việt Nam có 90 ngày để đàm phán về thuế đối ứng. Các chuyên gia cho rằng, đây là cơ hội và cũng là thời điểm Việt Nam phải thay đổi chiến lược về cấu trúc nền kinh tế nhằm gia tăng sức chống chịu.

Kinh tế Việt Nam 2025: Bứt phá nhờ cải cách thể chế và đầu tư công hiệu quả

Báo cáo thường niên Kinh tế và Thương mại 2024 của Trường Đại học Thương mại dự báo GDP Việt Nam năm 2025 có thể đạt mức 7,52% trong kịch bản cơ sở – cao nhất kể từ sau đại dịch. Những động lực chính được xác định gồm: cải cách thể chế, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, thu hút FDI chất lượng cao và chính sách điều hành vĩ mô linh hoạt. Tuy nhiên, báo cáo cũng lưu ý một số rủi ro cần theo dõi chặt chẽ như áp lực lạm phát, địa chính trị và tiến độ cải cách thực thi...

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo!

Xin nói ngay rằng, con sóng lớn đang uy hiếp con thuyền kinh tế của nhiều nước trên trên giới. Hôm 2/4, Mỹ công bố áp thuế hàng hóa nhập khẩu 10% đối với 180 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó Việt Nam bị áp thuế đối ứng quá cao - 46%.

Giải ngân đầu tư công: Kỳ vọng cao, áp lực lớn

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, kết quả giải ngân vốn đầu tư công đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Kiên định mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên năm 2025

Năm 2025, tập trung thúc đẩy tăng trưởng với mục tiêu đạt 8% trở lên gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; phát triển hài hòa giữa kinh tế với xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo tiền đề để tăng trưởng cao hơn

Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng: Linh hoạt chính sách ứng phó thuế quan đối ứng

Cùng với việc chủ động và linh hoạt trong việc thực thi chính sách, để giảm thiểu tác động do chính sách thuế quan đối ứng của Hoa Kỳ đối với kinh tế nước ta, Chính phủ cần tiếp tục thực thi các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thuế quan của ông Trump có làm thay đổi chính sách của ECB?

Theo các nhà hoạch định chính sách của NHTW châu Âu (ECB), các mức thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và làm tăng sự biến động của lạm phát. Điều đó đòi hỏi ECB phải thận trọng hơn với lộ trình chính sách.

Thuế đối ứng 46% từ Mỹ: Doanh nghiệp dệt may Việt Nam bình tĩnh, chủ động tìm giải pháp

Bình tĩnh, chủ động để chuẩn bị cho các giải pháp ứng phó với chính sách áp thuế lên hàng hóa xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam, tăng cường mua những sản phẩm phía Mỹ có thể sản xuất được nhằm tạo vị thế tốt hơn khi thương lượng về thuế quan giữa hai nước… Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã trao đổi với ông Lê Tiến Trường – Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam.