Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, xác lập mức tăng trưởng cao nhất của nửa đầu năm trong suốt giai đoạn 2011-2025.
Giai đoạn 2025 - 2030 tiếp tục là thời kỳ thế giới đối mặt với nhiều biến động. Vinatex đặt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, chuyển dần trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển xanh
Việt Nam đã bước sang nửa cuối năm 2025 với một tâm thế vừa vững vàng, vừa thận trọng. Tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm ước đạt trên 7% - cao hơn kỳ vọng trong bối cảnh thế giới còn nhiều biến động. Thành quả này không chỉ phản ánh nội lực của nền kinh tế, mà còn là kết quả của các chính sách điều hành linh hoạt, quyết liệt cải cách thể chế và đầu tư công mạnh mẽ.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi.
Mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 đòi hỏi Việt Nam cần triển khai một chính sách tài khóa linh hoạt, chủ động và có trọng tâm, kết hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ thận trọng nhưng hỗ trợ tăng trưởng. Đây là ý kiến của TS. Hà Thị Cẩm Vân - Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam khi trả lời phỏng vấn về sự phối hợp giữa hai chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng năm 2025.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 30/6, trong bối cảnh các nhà đầu tư cân nhắc giữa tình hình đang hạ nhiệt tại Trung Đông và khả năng OPEC+ sẽ tăng sản lượng vào tháng Tám.
Trong bối cảnh áp lực từ thuế quan, tỷ giá và các biến động địa chính trị toàn cầu đè nặng lên dư địa chính sách tiền tệ, thì sự linh hoạt, chủ động và quy mô đủ lớn của chính sách tài khóa là trụ cột để dẫn dắt tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn.
Chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) trong 6 tháng đầu năm 2025 đã góp phần quan trọng trong mục tiêu kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang đối mặt với không ít thách thức.
Cho rằng, những kết quả tích cực của năm 2024 và những tháng đầu năm 2025 đã tạo tiền đề vững cho mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay, đại biểu Quốc hội khuyến nghị, cần kiên trì ba đột phá chiến lược, bên cạnh thúc đẩy những động lực tăng trưởng mới.
Sáng nay (18/6), kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Để kịp thời hướng dẫn thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 theo Nghị quyết Quốc hội vừa ban hành, Bộ Tài chính đã soạn thảo dự thảo Nghị định và xin ý kiến các bên liên quan.
Muốn đạt mục tiêu tăng trưởng, chúng ta buộc phải tăng tổng cầu trong nước thông qua thúc đẩy đầu tư công, tiêu dùng và đầu tư tư nhân, trong đó có lực lượng hơn 5 triệu hộ kinh doanh; do vậy, tại phiên chất vấn, rất mong Bộ trưởng Bộ Tài chính sẽ đưa ra những kế hoạch tổng thể, dài hơi để hỗ trợ, khuyến khích hộ kinh doanh cùng với khu vực tư nhân phát triển, TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, chuyên gia chính sách công, chia sẻ.
Nhận định nền kinh tế đang đối mặt nhiều thách thức trong một bối cảnh biến động, đại biểu Quốc hội hiến kế khơi thông các nguồn lực mới để kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân kiến nghị sửa đổi, thay thế ngay Luật Thuế thu nhập cá nhân vốn đã không còn phù hợp.
Điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân theo hướng nâng mức giảm trừ gia cảnh; quyết liệt cải cách chính sách tiền lương, bổ sung các chính sách phúc lợi khác và tiền thưởng dựa trên hiệu suất công việc... Đây là những vấn đề quan trọng, cấp bách, được đại biểu Quốc hội đề nghị quan tâm, sớm triển khai thực hiện.
ĐBQH đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội để có chính sách tăng tổng cầu và cần thiết phải sớm điều chỉnh lại thuế thu nhập cá nhân theo hướng nâng mức giảm trừ gia cảnh.
Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá biểu thuế thu nhập cá nhân hiện nay đã đến niên hạn điều chỉnh, cần sớm nâng mức giảm trừ gia cảnh để cải thiện cuộc sống người dân.
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, việc tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng 2% là trợ lực kích thích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tăng tổng cầu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều thách thức.
Giá dầu thô toàn cầu được dự báo tăng tốc lên 130 USD, giá xăng Việt sẽ tăng mạnh.
Dù có những biến động lớn từ kinh tế toàn cầu, bức tranh kinh tế Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2025 đang dần định hình với những gam màu tươi sáng hơn. Sự ổn định, tích cực trong nhiều lĩnh vực cho thấy đà phục hồi ngày càng rõ nét, song những thách thức phía trước vẫn đặt ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ hơn.
Tính đến năm 2024, vàng đã chính thức vượt Euro để trở thành tài sản dự trữ lớn thứ hai toàn cầu, chỉ đứng sau đồng USD, theo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).
Năm 2024, thu ngân sách nhà nước ước đạt 2.037,5 nghìn tỷ đồng, bằng 119,78% dự toán; chi ngân sách nhà nước ước đạt 1.830,8 nghìn tỷ đồng, bằng 86,4% dự toán. Công tác thu, điều hành chi ngân sách nhà nước đã được thực hiện theo dự toán, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh…
Theo chuyên gia, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt giúp các hộ gia đình phân bổ tiêu dùng tốt hơn, không làm giảm tổng cầu mà dẫn đến tăng kinh tế hộ và chi tiêu trong dài hạn, tạo cơ sở cho tăng trưởng bền vững.
Ngoài những thế mạnh và nền tảng hiện hữu, KIDO đã lên kế hoạch tiến hành một cuộc cách mạng lớn, cải tổ vận hành bộ máy bên trong lẫn hoạt động bên ngoài thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang phải đối diện với không ít thách thức, việc tiếp tục duy trì chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng là một biện pháp hướng vào tiêu dùng nội địa, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy tăng trưởng, góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên đã đề ra.
Khơi thông thị trường xuất khẩu để giải bài toán cung vượt cầu trong sản xuất thịt gia cầm. Tuy nhiên, hiện nay, chúng ta chủ yếu xuất bán sản phẩm thô mà thiếu sản phẩm chế biến.
Lãnh đạo MWG cho biết thuế quan mới từ Mỹ có thể làm giá iPhone tăng ở một số nơi, nhưng tại Việt Nam chưa ghi nhận biến động do phần lớn iPhone sản xuất tại châu Á.
Sáng 23/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023; Việc bổ sung ngân sách chi thường xuyên (nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài) năm 2025; Việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính theo chủ trương của Đảng, Nhà nước; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024; Kết quả thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2024.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất mở rộng phạm vi giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) thêm hai năm và áp dụng cho tất cả mặt hàng nhằm hỗ trợ nền kinh tế và kích cầu tiêu dùng.
Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất của Chính phủ về giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2026 nhằm thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp và giữ đà tăng trưởng kinh tế.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 21/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng; chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Tỷ giá trung tâm giảm 2 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 18,86 điểm hay nửa đầu tháng 5, Việt Nam nhập siêu 2,3 tỷ USD... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 20/5.
Tổng số nợ công năm 2023 của nước ta là gần 3.722.700 tỷ đồng, bằng 36,07% GDP. Nợ Chính phủ là hơn 3.428.046 tỷ đồng, bằng 33,22% GDP. Các chỉ tiêu nợ công năm 2023 trong giới hạn cho phép của Quốc hội.
Tổng dư nợ tín dụng tại TP.HCM đạt 4,046 triệu tỷ đồng, tăng 12,78% so với cùng kỳ, phản ánh sự phục hồi kinh tế và hiệu quả chính sách tiền tệ.
Kinh tế Hàn Quốc đang xuất hiện những tín hiệu rõ ràng của suy thoái, trong bối cảnh môi trường bên ngoài xấu đi nhanh chóng trong khi các yếu tố nội tại tiếp tục suy yếu. Đây là nhận định đáng chú ý trong báo cáo xu hướng kinh tế tháng 5 do Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) công bố. Lần đầu tiên kể từ tháng 2/2023, tổ chức nghiên cứu kinh tế hàng đầu này sử dụng cụm từ 'suy thoái kinh tế' để mô tả tình trạng hiện tại.
Tính đến cuối tháng 4/2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP.HCM đạt 4.046 nghìn tỷ đồng, tăng 2,62% so với cuối năm 2024 và tăng 12,78% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng khả quan, phản ánh hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và tín dụng của Ngân hàng Nhà nước cũng như sự phục hồi của nền kinh tế.
Ngày 10/4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tạm dừng áp dụng mức thuế đối ứng với hơn 75 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, sớm hoàn thành mục tiêu của quý II/2025.
Chính phủ đề xuất giảm thuế VAT 2% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026 để góp phần tạo động lực thúc đẩy, phát triển nền kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, du lịch, tiêu dùng trong nước.
Cả ba động lực tăng trưởng truyền thống đều có những vấn đề nghiêm trọng. Đến cuối năm 2024, cả nước còn hơn 5.000 dự án gặp khó khăn về thủ tục, với tổng giá trị các dự án bị đình trệ lên tới hơn 1,2 triệu tỉ đồng.
Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là một chính sách có ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngành đồ uống nói chung, các ngành bia, rượu nói riêng và tác động tới cả các ngành hàng liên quan cũng như nền kinh tế.
Tổng cầu tăng từ doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng mạnh bốn tháng đầu năm nay, không chỉ phản ánh nhu cầu của người tiêu dùng và nhà đầu tư đã dần quay trở lại, mà còn tạo dư địa cho doanh nghiệp nội vươn lên.
Tỷ lệ thuế thuốc lá trên giá bán lẻ ở Việt Nam chỉ 36%, quá thấp so với khuyến cáo của WHO mức 75%, khiến việc sử dụng thuốc lá dễ dàng. Mỗi năm, Việt Nam phải chi trên 200 nghìn tỷ đồng cho y tế và môi trường do thuốc lá.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, cùng với những áp lực từ thị trường nội địa, việc duy trì ổn định giá cả đòi hỏi những giải pháp linh hoạt và chủ động.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu và một số quốc gia Đông Á-Thái Bình Dương. Triển vọng tăng trưởng cao hay thấp sẽ phụ thuộc một phần vào triển vọng tăng trưởng chung, nhưng quan trọng không kém là cách các quốc gia ứng phó với những bất ổn trên toàn cầu.