Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Tiến sĩ - Đạo diễn Hoàng Duẩn có hơn 30 năm hoạt động nghệ thuật, trong đó 21 năm hoạt động ở 2 nhà hát nghệ thuật chuyên nghiệp (Đoàn nghệ thuật Múa rối TPHCM và Nhà hát Kịch TPHCM), 8 năm làm giảng viên đại học (Trường Đại học Văn hóa TPHCM). Chừng ấy năm trong các vai trò đạo diễn, diễn viên, giảng viên, Hoàng Duẩn luôn sáng tạo, bền bỉ, chỉn chu trong nghề nghiệp và đã tạo nên những dấu ấn rất riêng của mình.
Sáng 2-9, tại Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Ban Quản lý Di tích Lăng long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2024).
Ngày 2/9, Ban quản lý Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định Thành.
Lãnh đạo TP.HCM cùng hậu duệ gia tộc Lê Văn tham gia lễ giỗ lần thứ 192 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Sáng 2/9 (tức 30/7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý Di tích Lịch sử - Văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân (1832 - 2024).
Sài Gòn - TPHCM - đô thị trẻ lưu dấu những giá trị từ thuở 'mang gươm đi mở cõi' đến chiến công anh hùng 'Sài Gòn đi trước về sau' làm nền tảng để các thế hệ sau luôn tự hào, biết ơn và tiếp nối bản sắc tiền nhân.
Tối mai (10-4), Nhà hát Idecaf tổ chức công diễn suất đầu tiên vở kịch lịch sử Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử (tác giả: Phạm Văn Quý, chỉnh lý kịch bản: Võ Tử Uyên, đạo diễn: Hoàng Duẩn) tại Nhà hát Thanh Niên - NVH Thanh Niên TPHCM.
NLĐO) - Khâu tạo hình nhân vật với đúng trang phục triều Nguyễn của Nhà hát IDECAF qua vở sử Việt 'Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt' (tác giả Phạm Văn Quý, đạo diễn Hoàng Duẩn) được ông bầu Huỳnh Anh Tuấn xem là khâu quan trọng.
>>> Bài 1: Tuổi thơ bình dân, trưởng thành vinh hiển
Sáng 14-9, tại Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Ban Quản lý Di tích lăng long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2023).
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo TP.HCM tham gia lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.
'Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình'.
Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.
Ngày hôm qua (25.1), nhằm ngày 23 tháng chạp âm lịch, tại Huỳnh Phủ Gia Trang, làng Khánh Hậu (TP. Tân An, tỉnh Long An) đã diễn ra Lễ dựng nêu tống trừ dịch bệnh.
Lăng Trịnh Hoài Đức, danh nhân văn hóa vào thế kỷ thứ 19, tọa lạc tại phường Trung Dũng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với lối kiến trúc nấm mộ hình voi phục độc đáo.
Tối 16-12, Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 40 năm 2020 đã tổ chức lễ trao giải. Trong 38 tác phẩm đoạt giải, vở cải lương truyền hình Án tử của Đài Truyền hình HTV đã đoạt HCV.
Tối 19-11, Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang đã công diễn vở cải lương Lê Công kỳ án do nữ đạo diễn - NSƯT Mỹ Hằng dàn dựng. Đông đảo khán giả đến xem và cổ vũ nồng nhiệt tác phẩm đầu tay của Mỹ Hằng.
Đông đảo nghệ sĩ hát bội đã vui mừng khi Ban Quản lý Di tích lịch sử văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt (hay còn gọi Lăng Ông - Bà Chiểu) vừa cho gắn lại trái châu gần 100 tuổi bị mất trộm.