Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, quy định này nhằm bảo đảm tạo thuận lợi cho họ khi sinh sống và làm việc tại các quốc gia mà người đó có quốc tịch...
Luật Quốc tịch đã sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao...
Tại phiên họp sáng 24/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Ngày 24-6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Luật mới tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng.
Quốc hội đã nghe trình bày và biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam với 416/416 đại biểu (ĐB) tán thành, chiếm 87,03% % tổng số ĐBQH.
Người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài thì có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài .
Theo Luật Quốc tịch mới, người ứng cử, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, chỉ định giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; người tham gia lực lượng vũ trang thì chỉ có duy nhất quốc tịch Việt Nam và phải thường trú tại Việt Nam.
Người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài nhằm bảo đảm tạo thuận lợi cho họ khi sinh sống và làm việc tại các quốc gia mà người đó có quốc tịch.
Quốc hội sáng nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, trong đó nới lỏng chính sách nhập tịch, trở lại quốc tịch.
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi), người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được miễn một số điều kiện khi xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Với 416/ 416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Với 416/416 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật gồm 3 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Luật Quốc tịch được sửa đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Xuyên tạc đường lối, chính sách quốc phòng của Đảng, Nhà nước ta là thủ đoạn vô cùng nham hiểm của các thế lực thù địch, phản động nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Hiện nay, lợi dụng chủ trương củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới, các thế lực thù địch, phản động ra sức tuyên truyền rằng 'Việt Nam đang tập trung nguồn lực lớn cho quốc phòng, an ninh, nhất là chi ngân sách nhà nước để phát triển công nghiệp quốc phòng, mua sắm vũ khí, trang bị hiện đại, tạo ra cuộc chạy đua vũ trang, đe dọa đến hòa bình, ổn định ở khu vực, đi ngược lại chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ đã tuyên bố'.
HNN - Những nhà báo đang hoạt động hôm nay có lẽ không mấy ai được thấy tờ Tuần báo 'Thanh niên' ra số đầu tiên ngày 21/6/1925, tại Quảng Châu từ 100 năm trước. Nhưng tất cả đều hiểu, mục đích, tôn chỉ của 'Thanh niên' là đấu tranh giành độc lập và tự do cho Tổ quốc Việt Nam.
Thời gian qua, báo chí luôn đồng hành, cổ vũ tuyên truyền về miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có báo Tin tức và Dân tộc. Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La Lò Việt Phương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội khóa XV đã trao đổi với phóng viên về những đóng góp của báo chí đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng cần khuyến khích sự tham gia của báo chí vào công tác giám sát, phản biện xã hội, các lĩnh vực liên quan đến quyền lợi thiết thực của nhân dân như y tế, giáo dục, môi trường, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, cải cách hành chính, an sinh xã hội...
Chiều tối 16/6, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể Trung ương, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Trưa 3/10/2004, đoàn chúng tôi gồm 5 cán bộ, phóng viên, nhân viên của Báo Thái Nguyên chính thức đặt chân lên 'nóc nhà' Đông Dương - đỉnh núi Fansipan trong cảm xúc vỡ òa. Không chỉ là vui mừng khi vượt lên chính mình qua quãng đường dài cực kỳ gian khó mà hơn hết là cảm xúc tự hào được cầm trên tay lá cờ đỏ sao vàng đặt chân lên một đỉnh cao huyền thoại của Tổ quốc Việt Nam thân yêu.
Tạo hóa đã ban tặng cho tỉnh Khánh Hòa những tuyệt tác nghệ thuật thiên nhiên tinh tế với vẻ đẹp độc đáo của đảo Tiên Nữ, huyện Trường Sa, nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên biển của Tổ quốc Việt Nam, cùng với danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Mũi Đôi - Hòn Đôi (Hòn Đầu) tại huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, điểm cực đông trên đất liền của đất nước.
Giữa biển khơi sóng gió, quần đảo Trường Sa hiên ngang vươn mình. Nơi ấy, không chỉ có những người lính đảo kiên trung, mà còn có cả tấm lòng, tình cảm sâu nặng của người dân ở vùng đất đỏ bazan Lâm Đồng.
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương có đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như phát triển quan hệ Việt Nam-Indonesia.
Trưa 24/5, tiếp tục có nhiều đoàn trong nước và quốc tế đến Hội trường Thống Nhất - TP Hồ Chí Minh viếng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Nhiều người đã bày tỏ xúc động và niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của nguyên Chủ tịch nước khi viết vào sổ tang.
Ông Phonesy Bounmixay, Tổng lãnh sự nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại TP.HCM đã xúc động ghi sổ tang, nắn nót từng dòng chữ bằng tiếng Việt bày tỏ lòng tiếc thương nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Ngày 21/5/2025, Ban VOV Giao thông Quốc gia (Đài Tiếng nói Việt Nam) và Binh chủng Đặc công đã ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông.
Góp ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các ý kiến cho rằng nội dung sửa đổi, bổ sung tại Điều 9 đã khẳng định rõ hơn vị thế của MTTQ Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
Chiều 20/5, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá sơ bộ kết quả lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 trong hệ thống MTTQ Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), ngày 19/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Cuba tổ chức trọng thể lễ dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tượng đài Bác Hồ trong công viên mang tên Người ở Thủ đô La Habana.
Những thành tựu quan trọng và toàn diện mà Hà Tĩnh đạt được trong thời gian qua là kết quả của sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào thực tiễn, của tinh thần đoàn kết, đồng lòng, nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tỉnh nhà.
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), tối 18/5, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chỉ đạo phối hợp với Thành phố Hà Nội, Bộ tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Người là Hồ Chí Minh'.
Tối 17.5, tại Nhà hát Hồ Gươm đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người', nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890-19.5.2025).
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam nới lỏng một số điều kiện cho các nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Chính phủ đã đề xuất 'nới lỏng' chính sách cho nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam để phù hợp với bối cảnh mới.
Khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó có các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trên các lĩnh vực 'trở về thăm quê hương, đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam'.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc nhập quốc tịch Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường hợp có cha đẻ hoặc mẹ đẻ hoặc ông nội và bà nội hoặc ông ngoại và bà ngoại là công dân Việt Nam; nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài... được nhập quốc tịch Việt Nam...
Sáng 17-5, Quốc hội đã nghe Chính phủ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Quốc hội sáng nay nghe Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, trong đó sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung nhiều quy định liên quan nhập quốc tịch Việt Nam và trở lại quốc tịch Việt Nam.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc luôn được coi là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công của mọi chiến lược phát triển. Từ những bài học lịch sử về việc giữ nước và phát triển xã hội, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc đã giúp đất nước vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam là một thành viên quan trọng trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đóng góp tích cực vào việc phát huy sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc.
Để có những 'mùa gặt' mới trong văn học nghệ thuật, cần khơi dậy mạch nguồn sáng tạo thể hiện bản sắc độc đáo, đủ sức hòa vào dòng chảy thế giới.
Tuyến đường Đỗ Mười tại Tp.Hải Phòng có điểm đầu từ chân cầu Hoàng Văn Thụ kéo dài đến đường trục Khu công nghiệp VSIP trên địa bàn Tp.Thủy Nguyên.
Sáng 13-5, UBND TP Hải Phòng tổ chức lễ gắn biển tuyến đường mang tên Đỗ Mười - cố Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hướng đến kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng ngày 10/5, đoàn công tác của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã đến dâng hương tưởng niệm tại Khu di tích Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) và đền Chung Sơn.
Trong chương trình kỷ niệm 84 năm Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 – 15/5/2025), 'cây cọ nhí' Nguyễn Đạt Minh Đức nhận giải cao Nhất cuộc thi vẽ tranh 'Em yêu Tổ quốc Việt Nam' - Cuộc thi chào mừng 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 80 năm Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trưa 8/5 (giờ địa phương), Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly dự khánh thành phòng lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành dầu khí Việt Nam - Azerbaijan tại Trường Đại học Dầu mỏ và Công nghiệp Quốc gia Azerbaijan ở thủ đô Baku.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Azerbaijan, trưa 8-5 (giờ địa phương), Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Lễ khánh thành Phòng lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Dầu khí Việt Nam - Azerbaijan, tại Trường Đại học Dầu mỏ và Công nghiệp Quốc gia Azerbaijan ở Thủ đô Baku.