Với đề xuất học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT khẳng định chưa có chủ trương bắt buộc, việc tổ chức buổi học thứ 2 phải trên tinh thần tự nguyện và dựa vào điều kiện cụ thể của từng nơi.
Chiều 6/4, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã trao đổi thông tin về đề xuất 'học sinh cấp Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông sẽ học 2 buổi/ngày'.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 6-4, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng thông tin chính thức về việc học sinh THCS, THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày đang gây xôn xao dư luận.
Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng công bố tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/4.
Thông tin học sinh lớp 6 đến 12 sẽ phải học 2 buổi/ngày khiến nhiều người xôn xao. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường THCS, THPT phải hướng đến học buổi 2 khi đủ cơ sở vật chất nhưng không bắt buộc.
Bộ GD-ĐT chưa có tuyên bố cấp THCS và THPT bắt buộc phải học 2 buổi/ngày, Bộ sẽ sớm có hướng dẫn với từng cấp học, lớp học.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Bộ chưa có tuyên bố chính thức về việc cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông bắt buộc phải học 2 buổi mỗi ngày.
Thứ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo cho hay, việc học 2 buổi/ngày không phải là hoạt động mới trong giáo dục. Với nhiều nước trên thế giới, khi có đủ điều kiện, đều tổ chức học 2 buổi/ngày.
Chiều 6/4, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng đã giải đáp câu hỏi của phóng viên báo chí về thông tin các trường THCS, THPT sắp tới phải học 2 buổi/ngày, nhiều phụ huynh lo ngại con cái không có thời gian tự học, học kỹ năng mềm, hoặc cơ sở vật chất một số nơi chưa đáp ứng yêu cầu...
Thông tin về việc học sinh THCS, THPT có thể học 2 buổi/ngày đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều phụ huynh bày tỏ lo ngại về gánh nặng thời gian, chi phí và hiệu quả thực tế nếu thực hiện chủ trương này.
Trước những thông tin gây xôn xao dư luận về việc học sinh cấp THCS và THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng làm rõ vấn đề này.
Nhiều phụ huynh, học sinh đồng tình với việc học 2 buổi/ngày, song không ít ý kiến băn khoăn, cho rằng học sinh ít thời gian tự học, thêm áp lực bài vở hoặc không tiện đưa đón...
Một số sinh viên Trường ĐH Luật TP HCM phản ánh mức thu học phí môn giáo dục quốc phòng và an ninh của trường quá cao so với các trường khác
Trường ĐH Luật TP.HCM khẳng định trường thu học phí quân sự đúng theo quy định hiện hành và sẽ gặp gỡ sinh viên vào sáng 28-3 để thông tin rõ hơn.
Khóa đào tạo sẽ được tổ chức học trực tiếp kết hợp trực tuyến; dự kiến khai giảng trong tháng 4-2025 tại miền Bắc học tại Hà Nội, miền Nam học tại TP.HCM.
TAND huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng), vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Huỳnh Văn Khải (SN 1969, ngụ xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng), về tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.
Chuẩn bị cơ sở vật chất để giáo viên phổ thông công lập làm việc ở trường 8 giờ/ngày không khó, không tốn kém.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Gia Lai vừa ban hành văn bản gửi các phòng GD&ĐT và các trường phổ thông trực thuộc về việc rà soát, đề xuất thí điểm tổ chức dạy học 5 ngày/tuần đối với cấp THCS và THPT.
Ngày càng nhiều địa phương cho học sinh THCS, THPT nghỉ học thứ 7. Muốn vậy phải chuyển sang học 2 buổi/ngày.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT không phân biệt trường công lập hay tư thục, nhưng trường tư thục cũng phải xây dựng kế hoạch giáo dục theo cùng một chương trình.
Trường nội trú song ngữ quốc tế tại huyện Bến Lức, Long An chính thức khánh thành, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực giáo dục của tỉnh.
Nhiều địa phương trên cả nước đã, đang và sẽ thí điểm cho học sinh THCS được nghỉ thêm ngày thứ bảy; lịch học là từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần
Phụ huynh của 154 học sinh tại điểm trường lẻ Tân Mỹ (TX Ba Đồn, Quảng Bình) đã đưa con em đến trường sau hơn 3 tuần nghỉ học.
Hàng loạt tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học thứ Bảy; Nhóm cán bộ Bộ Công Thương 'giúp' doanh nghiệp trục lợi hàng trăm tỷ đồng...
Nhiều tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ học thứ Bảy, để các em có thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi, giảm áp lực học tập.
Khi Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm được ban hành, nhiều người cho rằng quy định này chỉ áp dụng với trường công lập/giáo viên trường công lập.
Thực hiện nhiệm vụ chuyển giao quản lý về công tác sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX) giữa 2 ngành giao thông - vận tải và công an, hiện Thanh Hóa vẫn đang duy trì tiếp nhận cấp đổi GPLX nhưng dừng tổ chức sát hạch. Để công tác này sớm hoạt động trở lại, Công an tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện, khi có quyết định sẽ tiếp nhận chính thức.
6 tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ thứ Bảy, để học sinh có thêm thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi. Trước đó, hàng loạt trường học ở các tỉnh khác đã thực hiện việc này.
Không ít độc giả thắc mắc các trường và giáo viên các trường ngoài công lập có bị điều chỉnh bởi các quy định của Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm?
Với tầm quan trọng của Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) đầu tiên thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, công tác chuẩn bị cho Kỳ thi năm 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thực hiện từ sớm, từ xa. Đến thời điểm hiện tại, cơ bản hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn đã được ban hành.
Nội dung này được đề cập tại cuộc họp về công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn chủ trì.
Mặc dù chính quyền đã đưa ra nhiều phương án hỗ trợ tối đa việc học của học sinh, đồng thời cam kết sớm xây mới để thay thế các phòng học đã xuống cấp không thể sử dụng, nhưng phụ huynh của hơn 150 học sinh tiểu học thôn Tân Mỹ, phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) vẫn cương quyết không cho con đến trường.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương chú trọng tổ chức dạy học, đánh giá bám sát chương trình và nội dung thi tốt nghiệp THPT, tổ chức thi thử để giáo viên, học sinh làm quen với cách thức tổ chức thi.
Đó là một trong những nội dung được Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh tại cuộc họp về công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 do Bộ GD-ĐT tổ chức chiều 19-2. Tham dự có Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, đại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT.
Ngân hàng câu hỏi thi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 được xây dựng theo hướng mở.
Các câu hỏi trong bài thi tốt nghiệp phải đáp ứng yêu cầu một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa và đánh giá năng lực học sinh.
Chiều 19/2, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chủ trì cuộc họp về công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2025.
Điểm trường lẻ Tân Mỹ, Trường Tiểu học số 1 Quảng Phúc (Quảng Bình) xuống cấp, nhà trường chuyển học sinh đến nơi khác học để đảm bảo an toàn nhưng nhiều gia đình phản đối, hiện nhà trường mới chỉ vận động được một em trở lại trường học.
Giáo viên ngưng dạy thêm, nhiều phụ huynh ở TP.HCM phải tìm lớp học cho con, nhất là học sinh các lớp cuối cấp, trong khi chờ giáo viên hợp thức hóa việc dạy thêm đúng quy định.
Sáng 10/2, Đảng ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho đối tượng kết nạp Đảng năm 2025. Tham gia lớp bồi dưỡng có 48 học viên là những quần chúng ưu tú được giới thiệu từ các chi bộ, đảng bộ trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.
Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) vừa có văn bản gửi Thành ủy, UBND TP. Thanh Hóa xin phép triển khai dạy và học 5 ngày/tuần đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn. Thời gian dự kiến thực hiện từ ngày 17-2-2025.
Tuần đầu tiên sau nghỉ Tết, sinh viên chưa vội quay lại TP HCM. Trên mạng xã hội, các bạn trẻ thay nhau 'flex' về lịch nghỉ Tết của các trường ĐH
Năm học 2024 - 2025 là năm đầu tiên Trường tiểu học số 1 Quảng Thành (Quảng Điền) tổ chức học bán trú cho các em học sinh. Do có 2 điểm trường, nên trường đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trường lớp đảm bảo cho việc học tập, sinh hoạt, ăn ở của các em học sinh.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển, những năm qua, Trường Trung cấp Nghề tỉnh không ngừng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động dạy và học. Từ đó, phát huy vai trò sáng tạo, chủ động của giáo viên, học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề.