Các cơ sở dạy thêm không được hoạt động sau 20 giờ để đảm bảo sức khỏe học sinh, theo dự kiến của Sở GD&ĐT TPHCM.
Vấn đề học 2 buổi/ngày với học sinh THCS, THPT đang nhận được nhiều quan tâm của phụ huynh và nhà trường. Nhiều ý kiến băn khoăn rằng, nếu tăng lên học 2 buổi/ngày, học sinh có đáp ứng được các kỳ thi lớn mà không cần học thêm hay không, chương trình thiết kế thế nào để không trở thành học thêm 'trá hình'.
Sau dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025, người lao động được nghỉ lễ tối đa 5 ngày liên tiếp dịp trong dịp 30/4 và 1/5; kỳ nghỉ kéo dài này bắt đầu từ ngày nào?
Trường này bị phát hiện chi vượt nguồn ở nhiều khoản trong năm học 2023-2024 và 2024-2025, trong đó một số khoản vượt cả trăm triệu đồng.
Trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thông mới đặt mục tiêu phát triển toàn diện học sinh, câu chuyện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở cấp trung học lại được đặt lên bàn cân. Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng, đây là việc không thể nôn nóng, hay áp đặt, bởi 'nếu chưa đủ điều kiện mà vẫn triển khai sẽ gây áp lực, phản tác dụng'.
'Thông tư 29/2024 đã cấm các trường dạy thêm học thêm có thu tiền nhưng giờ Bộ GD&ĐT lại khuyến khích tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, như vậy cấm cũng như không'.
Sau nghỉ lễ dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025, học sinh cả nước có thể được nghỉ lễ dịp 30/4 và 1/5 kéo dài trong 5 ngày liên tiếp.
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ tại cửa hàng xăng dầu (CHXD), Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL - mã chứng khoán OIL) đã triển khai hàng loạt giải pháp thiết thực, trong đó nổi bật là khóa 'Đào tạo nghiệp vụ cho hơn 4.000 cửa hàng trưởng và nhân viên bán hàng' tại hơn 860 CHXD trên cả nước.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng khẳng định: Bộ chưa có bất kỳ tuyên bố chính thức nào về việc học sinh cấp trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) sẽ phải học 2 buổi mỗi ngày.
Với đề xuất học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT khẳng định chưa có chủ trương bắt buộc, việc tổ chức buổi học thứ 2 phải trên tinh thần tự nguyện và dựa vào điều kiện cụ thể của từng nơi.
Chiều 6/4, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã trao đổi thông tin về đề xuất 'học sinh cấp Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông sẽ học 2 buổi/ngày'.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 6-4, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng thông tin chính thức về việc học sinh THCS, THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày đang gây xôn xao dư luận.
Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng công bố tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/4.
Thông tin học sinh lớp 6 đến 12 sẽ phải học 2 buổi/ngày khiến nhiều người xôn xao. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường THCS, THPT phải hướng đến học buổi 2 khi đủ cơ sở vật chất nhưng không bắt buộc.
Bộ GD-ĐT chưa có tuyên bố cấp THCS và THPT bắt buộc phải học 2 buổi/ngày, Bộ sẽ sớm có hướng dẫn với từng cấp học, lớp học.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Bộ chưa có tuyên bố chính thức về việc cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông bắt buộc phải học 2 buổi mỗi ngày.
Thứ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo cho hay, việc học 2 buổi/ngày không phải là hoạt động mới trong giáo dục. Với nhiều nước trên thế giới, khi có đủ điều kiện, đều tổ chức học 2 buổi/ngày.
Chiều 6/4, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng đã giải đáp câu hỏi của phóng viên báo chí về thông tin các trường THCS, THPT sắp tới phải học 2 buổi/ngày, nhiều phụ huynh lo ngại con cái không có thời gian tự học, học kỹ năng mềm, hoặc cơ sở vật chất một số nơi chưa đáp ứng yêu cầu...
Thông tin về việc học sinh THCS, THPT có thể học 2 buổi/ngày đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều phụ huynh bày tỏ lo ngại về gánh nặng thời gian, chi phí và hiệu quả thực tế nếu thực hiện chủ trương này.
Trước những thông tin gây xôn xao dư luận về việc học sinh cấp THCS và THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng làm rõ vấn đề này.
Nhiều phụ huynh, học sinh đồng tình với việc học 2 buổi/ngày, song không ít ý kiến băn khoăn, cho rằng học sinh ít thời gian tự học, thêm áp lực bài vở hoặc không tiện đưa đón...
Một số sinh viên Trường ĐH Luật TP HCM phản ánh mức thu học phí môn giáo dục quốc phòng và an ninh của trường quá cao so với các trường khác
Trường ĐH Luật TP.HCM khẳng định trường thu học phí quân sự đúng theo quy định hiện hành và sẽ gặp gỡ sinh viên vào sáng 28-3 để thông tin rõ hơn.
Khóa đào tạo sẽ được tổ chức học trực tiếp kết hợp trực tuyến; dự kiến khai giảng trong tháng 4-2025 tại miền Bắc học tại Hà Nội, miền Nam học tại TP.HCM.
TAND huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng), vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Huỳnh Văn Khải (SN 1969, ngụ xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng), về tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.
Chuẩn bị cơ sở vật chất để giáo viên phổ thông công lập làm việc ở trường 8 giờ/ngày không khó, không tốn kém.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Gia Lai vừa ban hành văn bản gửi các phòng GD&ĐT và các trường phổ thông trực thuộc về việc rà soát, đề xuất thí điểm tổ chức dạy học 5 ngày/tuần đối với cấp THCS và THPT.
Ngày càng nhiều địa phương cho học sinh THCS, THPT nghỉ học thứ 7. Muốn vậy phải chuyển sang học 2 buổi/ngày.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT không phân biệt trường công lập hay tư thục, nhưng trường tư thục cũng phải xây dựng kế hoạch giáo dục theo cùng một chương trình.
Trường nội trú song ngữ quốc tế tại huyện Bến Lức, Long An chính thức khánh thành, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực giáo dục của tỉnh.
Nhiều địa phương trên cả nước đã, đang và sẽ thí điểm cho học sinh THCS được nghỉ thêm ngày thứ bảy; lịch học là từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần
Phụ huynh của 154 học sinh tại điểm trường lẻ Tân Mỹ (TX Ba Đồn, Quảng Bình) đã đưa con em đến trường sau hơn 3 tuần nghỉ học.
Hàng loạt tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học thứ Bảy; Nhóm cán bộ Bộ Công Thương 'giúp' doanh nghiệp trục lợi hàng trăm tỷ đồng...
Nhiều tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ học thứ Bảy, để các em có thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi, giảm áp lực học tập.
Khi Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm được ban hành, nhiều người cho rằng quy định này chỉ áp dụng với trường công lập/giáo viên trường công lập.
Thực hiện nhiệm vụ chuyển giao quản lý về công tác sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX) giữa 2 ngành giao thông - vận tải và công an, hiện Thanh Hóa vẫn đang duy trì tiếp nhận cấp đổi GPLX nhưng dừng tổ chức sát hạch. Để công tác này sớm hoạt động trở lại, Công an tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện, khi có quyết định sẽ tiếp nhận chính thức.
6 tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ thứ Bảy, để học sinh có thêm thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi. Trước đó, hàng loạt trường học ở các tỉnh khác đã thực hiện việc này.
Không ít độc giả thắc mắc các trường và giáo viên các trường ngoài công lập có bị điều chỉnh bởi các quy định của Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm?
Với tầm quan trọng của Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) đầu tiên thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, công tác chuẩn bị cho Kỳ thi năm 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thực hiện từ sớm, từ xa. Đến thời điểm hiện tại, cơ bản hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn đã được ban hành.
Nội dung này được đề cập tại cuộc họp về công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn chủ trì.
Mặc dù chính quyền đã đưa ra nhiều phương án hỗ trợ tối đa việc học của học sinh, đồng thời cam kết sớm xây mới để thay thế các phòng học đã xuống cấp không thể sử dụng, nhưng phụ huynh của hơn 150 học sinh tiểu học thôn Tân Mỹ, phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) vẫn cương quyết không cho con đến trường.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các địa phương chú trọng tổ chức dạy học, đánh giá bám sát chương trình và nội dung thi tốt nghiệp THPT, tổ chức thi thử để giáo viên, học sinh làm quen với cách thức tổ chức thi.