Một loạt các cuộc tấn công đã xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau ở Syria trong ngày 5/10, khiến ít nhất 4 người thương vong. Các cuộc tấn công diễn ra trong bối cảnh căng thẳng đang bao trùm khu vực Trung Đông.
Kể từ Hiệp định hòa bình Chittagong Hill Tracts đã có hơn 12 vụ chết người định cư tấn công người dân bản địa và phóng hỏa đốt nhà cửa, doanh nghiệp và cơ sở tự viện Phật giáo của họ.
Ngày 27/9, Israel đã tiến hành một cuộc không kích tàn khốc vào trụ sở bí mật dưới lòng đất của Hezbollah ở Lebanon, sát hại thủ lĩnh Hassan Nasrallah của tổ chức này.
'Máy bay sát thủ' không người lái MQ-28 Ghost Bats được Boeing lên kế hoạch sản xuất cho quân đội Mỹ.
Theo các chuyên gia, phốt pho màu trắng và tạo sương mù trong chiến tranh: Ranh giới mờ nhạt giữa nhu cầu quân sự và sự thiệt hại dân sự.
Chiếc trực thăng chở các sĩ quan cảnh sát đang dẫn giải một quan chức bị cáo buộc tham nhũng từ nước ngoài về nước đã gặp nạn, hậu quả không ai sống sót.
Đài NBC News ngày 6.9 đưa tin Nhà Trắng vừa yêu cầu Israel điều tra vụ bắn chết nhà hoạt động Aysenur Egzi Eygi tại Bờ Tây xảy ra mới đây.
Trang Kyiv Independent đưa tin thành phố Lviv vừa bị không kích vào rạng sáng 4.9, khiến ít nhất 7 người thiệt mạng và 64 người khác bị thương.
Đại sứ quán Nga tại Paris đã yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do bắt giữ nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov, theo hãng tin RT.
Israel đã sử dụng tiếng nổ siêu thanh trong các hoạt động quân sự gần đây như một phần của chiến tranh tâm lý chống lại Lebanon. Những tiếng nổ phát ra gây tiếng động lớn, làm rung cửa sổ và gây hoảng loạn cho người dân.
'Tiếng nổ sấm sét' là chiến thuật tâm lý mà Israel sử dụng để gieo rắc nỗi sợ hãi ở Lebanon.
Kể từ ngày 7/10/2023, Israel đã nhiều lần sử dụng tiếng ồn lớn để gây sợ hãi ở Liban.
Cái gọi là tờ trình của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) cho Chính phủ Australia nhằm gây sức ép đối với Việt Nam trong vấn đề nhân quyền là một thủ đoạn, âm mưu thâm hiểm nhằm vừa kích động, phá hoại mối quan hệ đối tác đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước, vừa đồng thời chống phá Việt Nam trong vấn đề quyền con người.
Cuộc khủng hoảng leo thang ở Liban và những khó khăn pháp lý trong việc xác định vũ khí xuất khẩu chỉ được sử dụng cho mục đích tấn công đã khiến Anh phải trì hoãn quyết định cấm bán một số loại vũ khí cho Israel.
Tổ chức theo dõi nhân quyền Syria (SOHR) có trụ sở ở Anh ngày 30/7 cho biết các tên lửa Israel đã tấn công 2 căn cứ phòng không tại miền Nam Syria trong đêm 29/7, trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở biên giới phía Bắc Israel sau vụ tấn công bằng rocket vào Cao nguyên Golan do Israel chiếm đóng.
Vụ tấn công diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở biên giới phía Bắc Israel sau vụ tấn công bằng rocket vào Cao nguyên Golan do Israel chiếm đóng.
Tại Thế vận hội mùa hè 2024 Paris (Pháp) lần này, người hâm mộ sẽ không phải là những người duy nhất theo dõi. Hàng nghìn camera giám sát nhìn ra sông sẽ theo dõi diễn biến sự kiện theo thời gian thực. Đằng sau hậu trường, các mô hình trí tuệ nhân tạo mới mạnh mẽ sẽ xử lý các cảnh quay để tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào ẩn trong đám đông.
Theo một báo cáo công bố hôm thứ Ba (16/7), El Salvador đã bắt giữ 3.319 trẻ vị thành niên và kết án tù 579 người trong chiến dịch trấn áp băng đảng kéo dài 2 năm rưỡi qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 16/7, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đã công bố số liệu cho thấy hơn 10 triệu người Sudan (tương đương 20% dân số nước này) đã buộc phải rời bỏ nhà cửa kể từ khi cuộc xung đột mới nhất bùng phát, khiến đây trở thành cuộc di tản lớn nhất trên thế giới.
Vòng đàm phán thứ 3 về hòa bình cho Afghanistan diễn ra ở Doha, Qatar từ ngày 1 đến 6/7 đã kết thúc với nhiều tín hiệu tích cực, mở ra cơ hội khôi phục hòa bình tại quốc gia đã chìm trong hỗn loạn suốt 2 thập kỷ qua.
Theo báo cáo của HRW, hơn 60 trẻ em ở El Salvador đã bị đánh đập, thậm chí tra tấn sau khi bị bắt giữ kể từ khi chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp để chống lại các băng đảng hai năm trước.
Sierra Leone, một quốc gia ở châu Phi, đã ban hành luật mới nghiêm cấm hành vi tảo hôn, vốn là một tập tục lâu đời ở quốc gia này. Đây được đánh giá là bước đi tiến bộ nhằm bảo vệ quyền lợi cho trẻ em gái.
Nhật Bản sẽ hợp tác với Campuchia để gỡ bỏ mìn sát thương ở Ukraine và các quốc gia đang bị chiến tranh tàn phá, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa cho biết trong chuyến thăm Phnom Penh hôm 6-7, theo Reuters.
Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) cho biết vào thứ Ba (2/7) rằng ba triệu trẻ em ở Cộng hòa Trung Phi (CAR) là những đứa trẻ bị thiệt thòi nhất thế giới, với tình trạng suy dinh dưỡng lan rộng và không có điều kiện tiếp cận chăm sóc sức khỏe.
Với thái độ cực đoan, thiếu thiện chí, nhiều năm qua Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) thường xuyên đưa ra những nhận định, đánh giá sai lệch, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Lợi dụng sự việc Bộ Thương mại Mỹ tổ chức phiên điều trần về nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, HRW tiếp tục đưa thông cáo xuyên tạc việc bảo đảm quyền của người lao động, phủ nhận vai trò của tổ chức công đoàn ở Việt Nam, gây bức xúc dư luận.
Mỹ đã dỡ bỏ lệnh cấm cung cấp vũ khí và huấn luyện cho Lữ đoàn Azov, một đơn vị quân sự Ukraine từng gây tranh cãi nhưng đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ thành phố cảng chiến lược Mariupol.
Trung Đông ngày 7/6, LHQ đưa quân đội Israel vào danh sách đen vì khiến nhiều trẻ em thiệt mạng, Houthi tấn công 2 tàu ở Biển Đỏ.
Tổ chức Human Rights Watch (HRW) cáo buộc Israel bắn đạn phốt pho trắng vào nhà dân tại ít nhất 5 thị trấn cùng làng mạc ở miền Nam Lebanon, vi phạm luật pháp quốc tế và có thể gây hại đến dân thường, AP dẫn nguồn tin cho biết.
HRW cố tình phủ nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa ra những thông tin không phản ánh đúng sự thật về quyền của người lao động Việt Nam là thiên kiến, cực đoan, khó có thể chấp nhận.
Với thái độ cực đoan, thiếu thiện chí, nhiều năm qua Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) thường xuyên đưa ra những nhận định, đánh giá sai lệch, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ngày 8/5/2024, lợi dụng sự việc Bộ Thương mại Mỹ tổ chức phiên điều trần về nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, HRW tiếp tục đưa thông cáo xuyên tạc việc bảo đảm quyền của người lao động, phủ nhận vai trò của tổ chức công đoàn ở Việt Nam, gây bức xúc dư luận.
Trong một cuộc phỏng vấn hôm 30/5, luật sư Alexander Schwarz cho biết Chính phủ Đức đang vi phạm nghĩa vụ quốc tế khi vận chuyển vũ khí đến Israel.
Bà Nikki Haley có quan điểm ủng hộ Israel, quốc gia đang lao vào cuộc chiến ở Gaza và vấp phải sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế.
Nhắc đến tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW), chúng ta 'nhẵn mặt' với những thủ đoạn đưa ra thông tin sai trái, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mức độ xuyên tạc và vu cáo của HRW ngày càng gia tăng với nhiều hình thức, điều đó không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn qua các báo cáo, thông cáo, thư kiến nghị... Ngày 8/5/2024, HRW tiếp tục đưa thông cáo cho rằng Việt Nam 'phát ngôn sai lạc về quyền của người lao động'!
Trung đông ngày 7/5, LHQ cảnh báo sai lầm chiến lược của Israel khi tấn công toàn diện Rafah, Mỹ hoãn chuyển vũ khí cho Tel Aviv.
Lâu nay, các tổ chức như Phóng viên không biên giới, tổ chức Theo dõi Nhân quyền, các đài BBC, RFA, RFI, VOA tiếng Việt và một số tổ chức, cá nhân thù địch, phản động khác luôn tìm mọi cách xuyên tạc, bịa đặt về tình hình tự do báo chí tại Việt Nam.
Cơ quan quản lý truyền thông của Burkina Faso mới đây thông báo đình chỉ hoạt động của một số hãng tin quốc tế, sau khi những hãng này đưa tin rằng quân đội Burkina Faso tấn công dân thường.
Ngày 15-4, Giám đốc điều hành của Apple Tim Cook đến Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. 'Mượn gió bẻ măng', giới dân chủ đã tung ra nhiều thông tin xấu, độc, thậm chí còn gửi các kiến nghị đến lãnh đạo của Apple hòng gây sức ép với Việt Nam.
Nhân viên y tế ở Dải Gaza vừa khai quật gần 400 thi thể từ Bệnh viện Al-Shifa sau khi Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) rút quân, CNN đưa tin ngày 10/4.
Để chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, nhiều tổ chức, cá nhân luôn tuyên truyền cái gọi là 'tù nhân lương tâm', 'nhà hoạt động nhân quyền' hay 'người bất đồng chính kiến' nhằm vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền tại Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc...
Nhân quyền - hiểu theo một cách nôm na nhất, đó là quyền con người. Nói đến nhân quyền, có thể khẳng định, rất ít quốc gia trên thế giới bảo đảm tốt, đầy đủ và chu đáo như Việt Nam. Từ khi mới lập quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân. Và chúng ta dành hẳn một chương trong Hiến pháp 2013 để hiến định về quyền con người. Ấy vậy mà, không hiểu do bản năng, do xuyên tạc nhiều thành quen hay do ghen ăn tức ở mà các thế lực thù địch, phản động lại rất hay chĩa mũi dùi cắn xé, đâm chọc, dựng chuyện, bịa đặt về tình hình nhân quyền của Việt Nam.
Đầu năm 2024, cái gọi là tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) lại công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. Bổn cũ soạn lại, tổ chức này tiếp tục đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền tại Việt Nam.
Mới đây, trang web của đảng Việt Tân đã 'long trọng' thông báo với 'quốc dân, đồng bào': Giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng năm 2023 được trao cho nhà hoạt động nhân quyền Trương Văn Dũng đã khiến độc giả 'phọt cười' vì mức độ 'tào lao' của giải thưởng này.
Việc Việt Nam đã hai lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là minh chứng rõ nhất về thành tựu liên quan quyền con người ở nước ta. Thế nhưng, bất chấp sự thật được công nhận đó, các tổ chức chống phá vẫn ngoan cố không thừa nhận và liên tục chĩa mũi dùi xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.
Ông Lê Nghiêm cho rằng, báo cáo mà Tổ chức theo dõi Nhân quyền đã đưa ra những đánh giá, nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam không có giá trị pháp lý.