Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội Khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.
Quốc hội khóa XV đã quyết nghị ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 là Chủ nhật, ngày 15/3/2026.
Sáng 21/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021- 2026 được rút ngắn 3 tháng, kết thúc vào đầu tháng 4 năm 2026 (thay vì tháng 7 năm 2026)...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được rút ngắn 3 tháng, kết thúc vào đầu tháng 4/2026 (thay vì tháng 7/2026).
Căn cứ chủ trương của Đảng và yêu cầu thực tiễn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất cần rút ngắn khoảng thời gian giữa Đại hội Đảng toàn quốc và kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Hội đồng nhân dân khóa mới để kịp thời kiện toàn nhân sự cấp cao, thực hiện phân công cấp ủy viên khóa mới bảo đảm tính đồng bộ, tổng thể, ổn định liên tục.
Sáng 12-5, Quốc hội đã nghe Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh trình bày tờ trình về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được rút ngắn 3 tháng, kết thúc vào đầu tháng 4/2026.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Với 461/461 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Chiều tối 18/2, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội đã họp xem xét, thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cụ thể của các cơ quan của Quốc hội.
Khi nào nhân dân cần, đất nước cần, Quốc hội sẽ họp. Họp thật hiệu quả, thật hợp lý và tiết kiệm thời gian, thì tên gọi của kỳ họp ấy có chữ 'bất thường' hay không, có lẽ không quá quan trọng.
Sáng nay (12/2) Quốc hội bắt đầu ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp bất thường lần thứ chín, dự kiến bế mạc sáng 19/2. Trong ngày 18/2, Quốc hội sẽ họp riêng về công tác nhân sự cả sáng và chiều, xen kẽ một số nội dung họp công khai.
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị có cơ chế, chính sách hợp lý, thậm chí là vượt trội so với trước đây, khuyến khích những người còn 2 - 4 năm nữa nghỉ hưu có thể sẵn sàng nghỉ để giữ lại cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản trong hệ thống.
Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội và HĐND bầu hoặc phê chuẩn là một trong những hình thức giám sát quan trọng. Vì vậy, nhiều ý kiến chuyên gia kiến nghị, cần luật hóa Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐGS) dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) tới đây.
Quốc hội thông qua nghị quyết bãi nhiệm đại biểu khóa XV đối với ông Lê Thanh Vân, tại kỳ họp bất thường chiều nay.
Ngày 26/8, các đại biểu Quốc hội đã bỏ phiếu kín và thông qua Nghị quyết bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đối với ông Lê Thanh Vân.
Các quy định về chất vấn; việc thực hiện các nghị quyết về chất vấn; giám sát chuyên đề và giám sát việc thực hiện các vấn đề đã hứa là những vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu khi sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
Chiều nay 2-5, Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra theo quyết định triệu tập của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xem xét nội dung về công tác nhân sự
Tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội khóa XV đã tổ chức sáu kỳ họp bất thường, trong đó năm 2022 có một kỳ, năm 2023 ba kỳ và từ đầu năm 2024 đến nay đã có hai kỳ.
Chiều nay (2-5), Quốc hội sẽ họp bất thường tại Nhà Quốc hội, để xem xét nội dung về công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; áp dụng tiêu chuẩn của chức danh thứ trưởng.
Sáng 21/3, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành thông báo về việc thực hiện quyền Chủ tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Sáng ngày 21/3, tại phiên họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội thống nhất miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026, cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối vói ông Võ Văn Thưởng...
Tại kỳ họp bất thường lần 6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín và thông qua Nghị quyết về việc bãi nhiệm ĐBQH khóa XV đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan.