Cùng với công tác phối hợp, hỗ trợ Vườn quốc gia Hin Nam No (Lào) xây dựng và đệ trình hồ sơ để được công nhận Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam, thời gian qua, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Trị đã nỗ lực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học hướng tới tiêu chuẩn Danh lục Xanh.
Qua bẫy ảnh, Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Quảng Ngãi) phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm, nguy cấp cần được bảo vệ, bao gồm gấu ngựa, bò tót.
Trên cơ sở thẩm định của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) – cơ quan tư vấn của UNESCO, khu di sản chung được công nhận theo ba tiêu chí nổi bật: địa chất - địa mạo (tiêu chí viii), hệ sinh thái (tiêu chí ix) và đa dạng sinh học (tiêu chí x)...
UNESCO mới đây đã chính thức thông qua Quyết định mở rộng và công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào, với tên gọi chung là 'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Chiều 13/7, UNESCO đã chính thức công nhận công nhận Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Hin Nam Nô của Lào là Di sản liên biên giới.
Vào lúc 12 giờ 24 phút ngày 13/7/2015 (giờ địa phương), tại thành phố Bonn (Cộng hòa Liên bang Đức), Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO đã chính thức ghi danh lần thứ hai Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) vào Danh mục Di sản Thiên nhiên Thế giới. Đây không chỉ là niềm vinh dự của địa phương mà còn là minh chứng rõ ràng về cam kết và nỗ lực lâu dài của Việt Nam trong công cuộc bảo vệ các giá trị di sản mang tầm nhân loại.
Ngày 13/7, UNESCO đã công nhận Di sản liên biên giới với Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Việt Nam) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào).
UNESCO vừa thông qua quyết định mở rộng Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào), đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có một di sản liên quốc gia.
Ngày 13-7, Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Pháp đã ghi danh 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' vào Danh sách Di sản thế giới.
Một loài lan tuyệt sắc, duy nhất chỉ mọc ở Việt Nam, khiến các nhà thực vật học thế giới phải ngả mũ vì mức độ quý hiếm và giá trị sinh thái khổng lồ.
HHTO - Từ tháng 4 đến tháng 10 hằng năm, Côn Đảo đón các tình nguyện viên tham gia chương trình bảo tồn rùa biển, do Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) phối hợp tổ chức. Họ sống cùng kiểm lâm trên các hòn đảo biệt lập, hỗ trợ tuần tra ban đêm, di dời trứng và thả rùa con về biển.
Rạng sáng nay (11/7), 1 cá thể rùa mẹ (họ Vích) đã lên bãi Cầu Cảng, đảo Hòn Cau thuộc xã Liên Hương – tỉnh Lâm Đồng để đẻ trứng.
Sau khi bắt gặp cá thể rùa nặng khoảng 5 kg mắc lưới trôi nổi trên biển, ngư dân Nguyễn Xuân Đỉnh (Gia Lai) liền gỡ và thả nó trở lại đại dương.
Moo Deng, cô hà mã lùn nổi tiếng của Vườn thú Khao Kheow, Thái Lan, vừa chính thức đón sinh nhật đầu đời với một sự kiện kéo dài 4 ngày, bánh sinh nhật nặng 20kg làm từ rau củ quả và hàng chục nghìn người đến chúc mừng.
Tỉnh Khánh Hòa hợp nhất Ban Quản lý vườn quốc gia Núi Chúa và Ban Quản lý vườn quốc gia Phước Bình thành Ban Quản lý vườn quốc gia Núi Chúa - Phước Bình.
Thành phố Huế khẳng định vai trò là thành viên tích cực trong mạng lưới các đô thị di sản toàn cầu khi tham dự kỳ họp thường niên quan trọng nhất của UNESCO, mở rộng cơ hội hợp tác quốc tế trong bảo tồn và phát triển bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, kỳ họp thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã khai mạc tại trụ sở UNESCO ở Paris, Pháp, với sự chủ trì của Bulgaria - trpng vai trò Chủ tịch, do Giáo sư Nikolay Nenov đảm nhiệm.
HNN.VN - Từ ngày 5 - 8/7, đoàn công tác của thành phố Huế do Phó Chủ tịch UBND thành phố Phan Quý Phương làm Trưởng đoàn đã tham dự kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc UNESCO (WHC 47) tổ chức tại trụ sở UNESCO, Paris (Pháp).
Huế là thành phố Xanh quốc gia đầu tiên của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) công nhận. Để giữ gìn danh hiệu đó, TP Huế đã và đang thực hiện nhiều giải pháp, cách làm để giữ xanh cho đô thị di sản.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Phi, sếu xanh, loài chim quốc gia của Nam Phi đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao hơn khi một đánh giá khu vực mới đây đã liệt kê loài này từ loài 'sắp bị đe dọa' vào danh sách loài 'dễ bị tổn thương'.
Một nhóm các nhà khoa học trong lĩnh vực bảo tồn vừa xác nhận những loài thạch sùng (gecko) mới được phát hiện tại các dãy núi đá vôi chưa được khám phá ở tỉnh Battambang, phía Tây Campuchia.
Đó là gấu ngựa, một động vật cực kỳ quý hiếm.
Một nghiên cứu của các chuyên gia dự cảnh báo biến đổi khí hậu và mất môi trường sống có thể khiến hơn 500 loài chim tuyệt chủng trong 100 năm tới.
Không chỉ có thân hình giống chồn, loài mèo này còn gây sốc khi thích sống trên cây, ăn đủ thứ từ trái cây đến côn trùng, khiến giới khoa học sửng sốt.
Một con voi bất ngờ nổi điên lao vào đám đông trong lễ hội Rath Yatra ở Ấn Độ, khiến nhiều người hoảng loạn tháo chạy.
Một khách sạn hạng sang ở Trung Quốc đang trở thành tâm điểm chỉ trích sau khi sử dụng gấu trúc đỏ để đánh thức khách vào buổi sáng. Dịch vụ độc lạ này đã buộc chính quyền phải vào cuộc điều tra và yêu cầu tạm dừng triển khai.
Thuộc Sách đỏ, hiện chỉ còn 13 cây cổ thụ, loài cây có gỗ siêu cứng này được ví như 'kỳ quan sinh học' đặc hữu của Việt Nam.
Người dân Côn Đảo thích thú khi chứng kiến đàn bò biển Dugong quý hiếm bơi gần bờ – tín hiệu sinh thái hiếm thấy sau nhiều năm vắng bóng.
Khoảnh khắc đáng yêu giữa một ngư dân Mỹ và chú hải cẩu con tại California khiến cộng đồng mạng không khỏi xúc động khi chú hải cẩu chủ động trao tặng viên đá yêu thích của mình.
Các nhà khoa học cảnh báo hơn 500 loài chim có nguy cơ tuyệt chủng trong vòng 100 năm tới nếu không có các biện pháp bảo tồn khẩn cấp. Mất môi trường sống và biến đổi khí hậu là những nguyên nhân chính đe dọa sự đa dạng sinh học của các loài chim trên toàn cầu.
Người dân ở Hà Tĩnh đã phát hiện một cá thể rùa vàng quý hiếm đi lạc vào sân nhà và bàn giao cho cơ quan chức năng. Đó là loài rùa Sa Nhân quý hiếm.
Với vẻ ngoài kỳ lạ cùng những tập tính độc đáo, cầy mực (Arctictis binturong) là một trong những sinh vật thú nhất của rừng rậm Việt Nam.
Quỹ Bảo tồn Hươu cao cổ (GCF) vừa lên tiếng cảnh báo nguy cơ 'tuyệt chủng thầm lặng' đối với loài hươu cao cổ với mức sụt giảm đáng báo động lên tới 90% chỉ trong vòng 1 năm qua trên khắp châu Phi, trong số đó hươu cao cổ phương Bắc bị ảnh hưởng nặng nề nhất và hiện chỉ còn hơn 7.000 con trong tự nhiên.
Một cá thể gấu ngựa được nuôi nhốt gần 20 năm tại Hải Phòng vừa được cứu hộ thành công. Gấu ngựa là loài động vật quý hiếm, nằm trong Sách Đỏ của IUCN.
Với khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau trên khắp cả nước và với diện tích biển lên đến khoảng 1 triệu km2, đây chính là bể chứa carbon khổng lồ giàu tiềm năng.
Ngày 11.6, ông Trương Thanh Hà, quyền Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp – Kiểm lâm Gia Lai, cho biết đơn vị vừa hoàn thành dự án điều tra, bảo tồn một số loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và loài ưu tiên bảo vệ trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức hội thảo 'Hành động vì một Phú Quốc xanh, không phát thải' với thông điệp 'Xanh hôm nay, bền vững ngày mai'.
Rwanda tiếp nhận 70 tê giác trắng từ Nam Phi, đợt tái thả lớn nhất châu Phi, nhằm bảo vệ và phục hồi quần thể loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng này.
Chà vá chân đỏ (Pygathrix nemaeus) – loài linh trưởng rực rỡ sắc màu được mệnh danh là 'nữ hoàng của loài khỉ' – là biểu tượng sinh học độc đáo của Việt Nam.
Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) tại thành phố Nice (Pháp), các nhà lãnh đạo thế giới đã kêu gọi ban hành các quy định nghiêm ngặt đối với hoạt động khai khoáng đáy biển sâu, đồng thời cảnh báo nguy cơ cuộc đua khai thác tài nguyên tại khu vực này trở nên hỗn loạn.
Việc phát hiện hàng chục con rắn độc và rùa được giấu trong hành lý trên chuyến bay từ Thái Lan sang Ấn Độ mới đây làm dấy lên lo ngại về xu hướng buôn lậu động vật hoang dã.
Vùng Đông Nam Bộ được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái rừng đa dạng bậc nhất cả nước.
Với chủ đề 'Chống ô nhiễm nhựa', ngày Môi trường Thế giới năm 2025 (5/6) và Tháng hành động vì môi trường năm 2025 kêu gọi cộng đồng hành động quyết liệt để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, một trong những thách thức môi trường cấp bách hiện nay.
Bọ que đảo Lord Howe từng được cho là bị xóa sổ vào khoảng năm 1920 Thế nhưng gần đây loài côn trùng này được phát hiện cột đá biển cao nhất thế giới
Thông tin từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, các nhà khoa học đã ghi nhận tại vườn có 2.089 loài thực vật có mạch, chiếm khoảng 16% tổng số loài thực vật của Việt Nam.