Lo ngại thiếu hụt nguồn cung, giá đường dự báo tiếp tục neo cao

Mặc dù thị trường toàn cầu đã ghi nhận mức dư cung 0,5 triệu tấn đường vào cuối niên độ 2023/2024 nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung dự báo sẽ sớm lặp lại khi nhiều quốc gia đang đẩy mạnh dùng mía cho sản xuất ethanol.

Nắm trên 90% thị phần sữa đậu nành, Đường Quảng Ngãi (QNS) dự báo thu hơn 10.000 tỷ đồng năm nay

Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi (mã cổ phiếu QNS) với thương hiệu sữa Fami đã chiếm tới 90,6% thị phần sữa đậu nành cả nước trong năm 2024. Mảng sữa đậu nành được nhận định sẽ là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính của công ty trong năm nay.

Giá cà phê tăng nhờ lo ngại nguồn cung

Hai mặt hàng cà phê vẫn ghi nhận diễn biến tích cực khi mở cửa với mức gapup, phản ánh những lo ngại về nguồn cung tại các thị trường xuất khẩu chính.

Giá dầu 'leo thang', giá cà phê diễn biến trái chiều

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua (21/11). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,16% lên 2.189 điểm, nối dài chuỗi tăng 5 phiên liên tiếp.

Vị ngọt của ngành mía đường Việt Nam

Trong vài năm trở lại đây, thị trường mía đường Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng trở lại nhờ giá mua nâng lên. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại mặt tiêu cực liên quan đến vấn đề nhập lậu đường…

Giá đường neo cao, Đường Quảng Ngãi (QNS) chia cổ tức bằng tiền cao kỷ lục

Trong bối cảnh giá đường trong nước được dự báo sẽ neo ở mức cao, Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi (mã cổ phiếu QNS) chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên đến 40%.

Thị trường thế giới chịu áp lực giảm mạnh, giá đường trong nước liệu đã đạt đỉnh?

Đầu tháng 12/2023, giá đường thế giới đã giảm về dưới ngưỡng 22 US cents/pound, giảm 19% so với tháng 11/2023. Trong khi đó, đà tăng của giá đường trong nước đã có dấu hiệu hạ nhiệt.

Năm 2024, giá đường nhiều khả năng sẽ không duy trì được mức cao

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), cho rằng bước sang năm 2024, giá đường thế giới và trong nước sẽ có sự điều chỉnh, do triển vọng nguồn cung sẽ tích cực hơn, đặc biệt là Brazil. Sản lượng đường niên vụ hiện nay của quốc gia xuất khẩu đường lớn nhất thế giới đang ở mức cao so với các năm trước, thậm chí là mức cao kỷ lục nhờ thời tiết thuận lợi.

Giá đường khó xác lập kỷ lục, hồ tiêu ổn định những tháng cuối năm

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Dương Đức Quang - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), cho rằng trong 2 tháng cuối năm 2023, giá đường vẫn có cơ hội duy trì vùng giá cao, tuy nhiên sẽ khó để xác lập thêm kỷ lục giá cao mới. Còn thị trường hồ tiêu nhiều khả năng sẽ tiếp tục xu hướng đi ngang và tương đối trầm lắng, trong những tháng cuối năm. Bởi vì hiện nay, các nhà nhập khẩu gần như đã mua đủ hàng cho giai đoạn cuối năm.

Giá đường thế giới tiếp tục tăng, lãi ròng của Đường Quảng Ngãi (QNS) có thể tăng 50%

Dự báo lãi ròng năm 2023 của Đường Quảng Ngãi (mã cổ phiếu QNS) có thể tăng tới 50% so với năm 2022 trong bối cảnh giá đường trong nước neo cao theo giá đường thế giới.

Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới giằng co

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày 10/8, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều suy yếu 0,63% xuống 2.280 điểm, sau khi hồi phục nhẹ vào ngày trước đó.

Giá đường cao kỷ lục nhưng doanh nghiệp vẫn không vui

Mặc dù giá đường đang ở mức cao nhưng tình trạng dự thừa cung khiến quy mô hoạt động của ngành mía đường trong nước khó có thể tăng trưởng như kỳ vọng.

Tương lai nào cho đường nội khi giá đường thế giới khó đoán định?

Giá đường thô thế giới đang ở mức cao nhất trong 4 năm gần đây. Tuy nhiên xu hướng giảm giá đã trở lại vào đầu tháng 3 khi thời tiết ở các quốc gia sản xuất đường lớn như Brazil và Ấn Độ thuận lợi hơn, làm tăng dự báo về nguồn cung đường toàn cầu.

Ngành mía đường đang bị dồn vào 'chân tường'

Năm 2021, nhập khẩu đường tăng rất mạnh và đạt hơn 1,7 triệu tấn, qua đó tạo nên những kỷ lục mới về lượng và giá trị trong nhập khẩu đường. Trong khi đó, ngành mía đường Việt Nam đang có xu hướng giảm, chỉ còn gần 151.000 ha hiện nay, tương đương mức giảm trên 45%. Điều này cho thấy ngành mía đường trong nước ngày càng thất thế, đang bị dồn vào 'chân tường'...

Cơ hội và thách thức cho ngành dịch vụ F&B trong 2022

Ngành tiêu dùng chịu ảnh hưởng nặng nề hơn trong năm 2021 so với 2020 do biến thể Delta. Theo dự báo, giá nguyên liệu có thể ổn định khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát từ nửa cuối năm 2022.

Đường mía 5 nước ASEAN ồ ạt vào Việt Nam, cảnh báo nguy cơ rửa nguồn

Trước thực trạng đường mía từ 5 nước ASEAN nhập khẩu vào Việt Nam tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đang điều tra dấu hiệu 'rửa nguồn' để né thuế của các doanh nghiệp.

Đường nhập khẩu đè bẹp đường trong nước

Khi cánh cửa hội nhập mở rộng, ngành mía đường trong nước gần như không có công cụ nào để chống chọi