Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Khu vực 2, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II/2025 khi đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước (quý I/2025 là 2,41 tỷ USD) và tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước (quý II/2024 đạt 2,31 tỷ USD).
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối chuyển về TPHCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II đạt gần 2,82 tỷ USD.
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2.
Sáng 16/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025. Tại điểm cầu tỉnh Bắc Ninh, các đồng chí: Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Vương Quốc Tuấn, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Trong bối cảnh thị trường năng lượng, dầu khí có nhiều biến động và thách thức, đặc biệt là giá dầu thô, lợi nhuận lọc dầu sụt giảm và huy động điện khí thấp, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tích cực, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong nửa đầu năm 2025.
Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ, là nhân tố quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế, địa điểm cung ứng hàng hóa cạnh tranh cho thị trường toàn cầu.
Theo Bộ Tài chính, các kịch bản tăng trưởng phụ thuộc vào hiệu quả triển khai các chính sách, giải pháp, nhất là trong huy động và sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng.
Tốc độ tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Huế đạt 9,39%, xếp thứ 9/34 tỉnh, thành cả nước. Địa phương sẽ tập trung các giải pháp với mục tiêu tăng trưởng 10% trong năm 2025.
Sáng 16/7, HĐND thành phố Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026 tiến hành kỳ họp thứ 10, bàn giải pháp thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm nay, đạt tăng trưởng từ 10% trở lên.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Quảng Ninh đạt 11,03% - mức cao nhất kể từ năm 2020 (con số này vẫn thấp hơn so với kịch bản tăng trưởng được địa phương này đặt ra); hoạt động triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp ổn định, thông suốt; chính quyền sát dân, gần dân hơn, ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành.
Sáng nay, 16/7, Kỳ họp thứ 29 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2025) của HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV đã chính thức bước vào chương trình nghị sự, đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của tỉnh sau khi hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ rõ, cùng với việc khai thác cơ hội thị trường để thúc đẩy tiêu dùng và xuất khẩu, đầu tư tiếp tục được xác định là động lực chủ yếu, còn nhiều dư địa, tiềm năng để đẩy mạnh hơn nữa, giúp nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn trong nửa cuối năm 2025.
Khởi đầu từ một thương hiệu trà ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) vào năm 2017, Chagee đã vươn mình trở thành một thế lực toàn cầu trong ngành đồ uống. Đằng sau tốc độ mở rộng nhanh chóng và những con số tài chính ấn tượng là một mô hình kinh doanh dựa gần như hoàn toàn vào nhượng quyền, một chiến lược cho phép phát triển thần tốc nhưng cũng đi kèm những bài toán vận hành phức tạp.
Để hỗ trợ quá trình dậy thì cho trẻ, việc bổ sung đủ năng lượng (calo) đóng vai trò rất quan trọng. Vậy làm sao để biết con mình cần khoảng bao nhiêu calo mỗi ngày?
Với phương châm 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đột phá - Phát triển', Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Tư Nghĩa lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030, diễn ra trong 2 ngày (15 - 16/7). Đại hội lần này đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra cơ hội để xã Tư Nghĩa phát triển vượt bậc trong kỷ nguyên mới.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh bình quân đạt hơn 21,2%/năm trong giai đoạn 2017-2024, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý vẫn chưa đồng bộ và hoàn thiện là rào cản đối với phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế trong thời gian qua, với tốc độ tăng trưởng thuộc hàng cao trong khu vực. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng hiện tại chủ yếu dựa vào nguồn lực lao động giá rẻ và vốn đầu tư đang bộc lộ những hạn chế cố hữu, đòi hỏi một sự chuyển dịch mạnh mẽ để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng cao hơn trong tương lai.
Sau hơn 30 năm duy trì tốc độ tăng trưởng khá nhờ ba trụ cột là lao động giá rẻ, đầu tư vốn lớn và hội nhập toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đang tiệm cận giới hạn phát triển cũ. Trong bối cảnh đó, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần một cuộc 'đại phẫu' mô hình tăng trưởng để chuyển sang giai đoạn phát triển dựa trên chất lượng, công nghệ và đổi mới sáng tạo nếu không muốn bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua toàn cầu.
Đến cuối tháng 6, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tại Đồng Nai (mới) tăng trưởng tích cực, đạt 452.000 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm của người dân tiếp tục đóng vai trò 'trụ đỡ', chiếm trên 51%…
Kinh tế số đang trở thành động lực tăng trưởng then chốt, mở ra những phương thức phát triển mới cho Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh ưu tiên tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu đầy tham vọng về tỷ trọng kinh tế số, Việt Nam đang đối mặt với không ít thách thức. GS.TS Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đã có những chia sẻ với báo giới để hiểu rõ hơn về vai trò, tiềm năng và những giải pháp cần thiết để kinh tế số thực sự bứt phá.
Dựa trên dữ liệu mới nhất từ IDC (International Data Corporation) và báo cáo người dùng của Garmin tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), năm 2024, đánh dấu cột mốc tăng trưởng ấn tượng nhất của thương hiệu Garmin, cả về thị phần lẫn tốc độ mở rộng tệp người dùng.
Để vững vàng vượt qua những thách thức phía trước trong khi vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trung bình ở mức cao trong ít nhất 20 năm tới, ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, nhấn mạnh Việt Nam phải có một chiến lược phát triển dài hạn, đồng bộ và đi cùng với giải pháp trọng tâm được thực thi hiệu quả...
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn (tỉnh mới) đạt 41.690,8 tỷ đồng, tăng 11,51%, dẫn đầu các tỉnh, thành phố trong cả nước...
Trong hơn ba thập kỷ tăng trưởng liên tục, Việt Nam đã chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành quốc gia công nghiệp mới nổi, với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6–7%/năm. Cùng với sự tăng trưởng đó, nhu cầu tiêu thụ điện liên tục tăng cao, trở thành yếu tố sống còn cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội. Tuy nhiên, có một thực tế là Việt Nam đang tiêu thụ điện theo cách không bền vững, thể hiện qua hệ số đàn hồi điện luôn ở mức cao. Nếu không thay đổi, không chỉ ngành điện mà cả nền kinh tế có thể rơi vào thế 'giật gấu vá vai' khi phải chạy theo nhu cầu điện ngày càng tăng.
Trong 6 tháng đầu năm, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 21.790 tỷ nhân dân tệ, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước, với tốc độ tăng trưởng trong 5 tháng đầu năm tăng thêm 0,4 điểm phần trăm.
Giai đoạn 2020 - 2025 được coi là phát triển rực rỡ của xuất nhập khẩu với kim ngạch tăng cao.
Đến cuối tháng 6-2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn đạt 577.500 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cuối năm 2024, phù hợp với xu hướng tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm (tăng 9,9%).
Nhóm người thu nhập cao (từ 20 triệu đồng/tháng) tại Việt Nam có những tiêu chí riêng khi chọn mua đồng hồ thông minh (smartwatch).
Trong 6 tháng đầu năm, quy mô nền kinh tế Đà Nẵng đạt gần 84.000 tỷ đồng, tăng 11,7% so với cùng kỳ 2024. Thành phố duy trì chiến lược phát triển kinh tế theo mô hình: dịch vụ - du lịch - công nghệ cao.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng GRDP của Hải Phòng đạt 11,01%, đầu năm 2025 thành phố đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP cả năm là 12,5%. Tuy nhiên, sau sáp nhập mở rộng, kế hoạch tăng trưởng GRDP năm 2025 của Hải Phòng đã được đánh giá lại và đặt chỉ tiêu mới là từ 12, 37% trở lên…
Kinh tế bán niên một số tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Gia Lai, Khánh Hòa đạt mức tăng trưởng tích cực với tỷ lệ tăng GRDP từ 7,01% - 12,4%.
Theo số liệu công bố ngày 8/7 của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong 6 tháng đầu năm là 342,220,635 triệu đồng, đạt tốc độ phát triển 10,46% so với cùng kỳ năm trước.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Ninh sáu tháng năm 2025 đạt 11,03%, đứng thứ ba cả nước.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 205 yêu cầu cả nước nỗ lực cao nhất để hoàn thành các chỉ tiêu năm 2025, trong đó tốc độ tăng trưởng GDP đạt từ 8% trở lên.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Sáu tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Đồng Nai đạt 8,2% (xếp hạng 13/34 tỉnh, thành phố, cao hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước là 7,31%).
Với mục tiêu 'Bứt phát trong phát triển kinh tế, tạo đà cho nhiệm kỳ mới', năm 2025, tỉnh Quảng Ninh phấn đấu đạt tăng trưởng kinh tế 14%, tạo nền tảng duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số trong nhiệm kỳ mới (2025-2030).
Theo báo cáo của tỉnh Quảng Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 11,03%, xếp thứ 3/34 tỉnh, thành phố trong cả nước, tính theo 34 tỉnh, thành phố mới.
6 tháng đầu năm 2025, Thanh Hóa không chỉ ghi dấu ấn bằng tốc độ tăng trưởng GRDP đạt gần 8%, mà còn thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong chấn chỉnh kỷ cương, xử lý sai phạm, vận hành hiệu quả chính quyền 2 cấp sau sáp nhập.
DKSH tiếp tục khẳng định vai trò như một điểm tựa chiến lược thúc đẩy sự chuyển đổi hướng đến đổi mới gắn liền với tuân thủ và trách nhiệm xã hội trong ngành chăm sóc cá nhân.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong tháng 5 có sự phục hồi nhẹ, với giá trị xuất khẩu đạt hơn 91 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chiều 11/7, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức họp báo thường kỳ Quý II năm 2025, thông tin về kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2025.
Ngày 11-7, Agribank Chi nhánh Tuyên Quang sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.