Ban Chỉ đạo 2 tỉnh Kiên Giang và An Giang yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Tỉnh ủy 2 tỉnh, tập trung thực hiện tốt các công việc, hoàn thành chậm nhất trong ngày 30/6, để đưa các tổ chức, cơ quan, đơn vị cấp xã mới vào hoạt động từ ngày 1/7/2025 và dự kiến tỉnh mới đi vào hoạt động đồng thời với cấp xã.
Ngày 13/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy hai tỉnh Kiên Giang - An Giang tổ chức hội nghị thông qua phương án nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy An Giang, nhiệm kỳ 2020-2025 và 2025-2030 sau hợp nhất. Bí thư Tỉnh ủy 2 tỉnh đồng chủ trì hội nghị.
Trong đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang trước khi hợp nhất có Bí thư, Chủ tịch tỉnh An Giang và Bí thư tỉnh Kiên Giang được Bộ Chính trị điều động từ nơi khác về, riêng Chủ tịch tỉnh Kiên Giang là nguồn nhân sự tại chỗ.
Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy Kiên Giang - An Giang vừa ban hành công văn về việc lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị thực hiện việc hợp nhất tỉnh; chuẩn bị các điều kiện để đưa các tổ chức, cơ quan, đơn vị cấp xã mới vào hoạt động từ ngày 1/7/2025.
Sau hợp nhất, tỉnh An Giang mới có 102 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 3 đặc khu; trung tâm hành chính đặt tại TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang hiện nay).
Hai tỉnh Kiên Giang và An Giang đang khẩn trương hoàn tất các bước chuẩn bị, sẵn sàng đưa các cơ quan, đơn vị hành chính cấp xã mới vào hoạt động từ ngày 1/7/2025. Dự kiến, tỉnh An Giang mới sau hợp nhất với Kiên Giang cũng chính thức vận hành đồng thời với cấp xã từ thời điểm này.
Theo kế hoạch thống nhất từ Ban Chỉ đạo hợp nhất tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang mới sẽ chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 1/7/2025, đồng loạt với các cấp hành chính xã, phường và đặc khu.
Tỉnh An Giang mới dự kiến đi vào hoạt động đồng thời với cấp xã, đặc khu từ ngày 1-7-2025.
Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy Kiên Giang - An Giang vừa ban hành Công văn 22-CV/BCĐ, ngày 10/6/2025 về lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị thực hiện việc hợp nhất tỉnh.
Ngày 4/6, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang và Thường trực Tỉnh ủy An Giang về tình hình triển khai các nghị quyết, kết luận của Trung ương; công tác tổ chức bộ máy; quốc phòng, an ninh; tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu tỉnh An Giang mới cần xác định rõ tầm nhìn trở thành trung tâm phát triển năng động, toàn diện và bền vững của vùng ĐBSCL.
Sáng 4-6, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang và Thường trực Tỉnh ủy An Giang về tình hình thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, công tác tổ chức bộ máy, quốc phòng - an ninh, tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Kiên Giang quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng đối với ông Phạm Đình Chiến-nguyên Phó Bí thư Chi bộ, Phó Viện trưởng Viện KSND huyện Kiên Hải.
Tại kỳ họp thứ 33, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Kiên Giang đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Phạm Đình Chiến, kiểm sát viên sơ cấp Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Kiên Giang, cựu Phó Bí thư Chi bộ, Phó Viện trưởng VKSND huyện Kiên Hải.
Tại kỳ họp thứ 33 hôm nay, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Kiên Giang quyết định thi hành kỷ luật ông Phạm Đình Chiến - cựu Phó Viện trưởng VKSND huyện Kiên Hải bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng.
Ngày 30/5, thông tin từ Ủy ban kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Kiên Giang, tại kỳ họp thứ 33 đã xem xét kỷ luật, khai trừ đảng đối với một số tổ chức và cá nhân.
Các lãnh đạo chủ chốt của TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng hiện nay đều là nam, có tuổi đời từ 55 đến 58, trong đó Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn trẻ nhất, có trình độ tiến sĩ Kinh tế.
Ngày 28-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với các Tỉnh ủy: Kiên Giang, An Giang về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII gắn với xây dựng, hoàn thiện văn kiện, công tác nhân sự.
Sau sắp xếp, sáp nhập, An Giang (mới) trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất khu vực ĐBSCL với 102 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 3 đặc khu.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa lưu ý Thường trực các Tỉnh ủy An Giang và Kiên Giang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc xây dựng văn kiện, chuẩn bị đại hội đảng bộ cấp tỉnh, đảng bộ cấp xã và các cấp ủy trực thuộc ở những nơi sáp nhập, hợp nhất.
Sáng 28-5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với các Tỉnh ủy An Giang, Kiên Giang về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII gắn với xây dựng, hoàn thiện văn kiện, công tác nhân sự.
Theo ông Nguyễn Trọng Nghĩa, các cơ quan đang hoàn thiện cơ chế để đảng viên làm kinh tế tư nhân, từ đó thúc đẩy nỗ lực với khát vọng người người, nhà nhà làm giàu.
Sau khi hợp nhất An Giang và Kiên Giang, tỉnh An Giang (mới) trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất miền Tây với 102 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 3 đặc khu.
Dù sắp tinh gọn bộ máy, không còn tổ chức chính quyền cấp huyện, nhưng một số địa phương ở Cà Mau vẫn tổ chức cho lãnh đạo đi học tập kinh nghiệm ngoài tỉnh, nên tỉnh Cà Mau đã yêu cầu các đơn vị rà soát, báo cáo. Trong khi đó, tỉnh Kiên Giang chỉ đạo tạm dừng hết các chuyến đi học tập trong và ngoài nước, ưu tiên cho nhiệm vụ sắp xếp bộ máy.
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương từng là kỹ sư địa chất, một nghề yêu cầu sự tỉ mỉ, chính xác và kiên trì.
Nhằm tránh tình trạng chuyển nhượng đất bất hợp pháp, khai thác khoáng sản, tài nguyên vô tội vạ, ảnh hưởng môi trường, đời sống của người dân, Bí thư tỉnh Kiên Giang có chỉ đạo 'nóng' sau chuyến khảo sát tại huyện Kiên Hải.
Trong 3 ngày, từ 12 đến 14/5, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Kiên Giang làm trưởng đoàn đã đi thăm, kiểm tra, khảo sát và làm việc với chính quyền, quân và dân trên địa bàn xã Thổ Châu (thành phố Phú Quốc) và xã An Sơn, Lại Sơn, xã Hòn Tre (huyện Kiên Hải), tỉnh Kiên Giang.
Trong không khí khẩn trương và đầy quyết tâm, An Giang và Kiên Giang - 2 tỉnh láng giềng giàu truyền thống văn hóa, tiềm năng kinh tế của vùng ĐBSCL - đang cùng nhau viết nên trang sử mới. Thực hiện chủ trương lớn từ Trung ương về việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, 2 địa phương đang dốc toàn lực triển khai công việc then chốt. Đây được xem là bước ngoặt lịch sử, mở ra cơ hội phát triển vượt bậc cho cả vùng đất và người dân.
Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Tiến Hải cho rằng, trong định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã đảo Thổ Châu cần chú trọng vào khai thác tiềm năng du lịch chất lượng cao.
Ngày 13 và 14-5, trong khuôn khổ chuyến công tác tại vùng biển Tây Nam, Đoàn công tác do ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang dẫn đầu, đã đến khảo sát, kiểm tra và làm việc tại các xã đảo An Sơn, Nam Du, Lại Sơn và Hòn Tre thuộc huyện đảo Kiên Hải.
Theo thiết kế, hồ chứa nước ngọt khoảng 30.000 mét khối nước phục vụ người dân xã đảo ở Kiên Giang. Thế nhưng 3 năm qua, hồ chứa nước ngọt bề thế lại không có nước. Người dân phải mua nước ngọt từ đất liền chở ra với giá cao.
Chiều 7/5, tại TP. Long Xuyên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức hội nghị Ban Chỉ đạo hợp nhất 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để thống nhất nội dung và tiến độ hợp nhất, sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp tỉnh. Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang và Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Tiến Hải chủ trì hội nghị.