Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tuyên bố rằng hợp đồng với Tập đoàn Dầu khí Gazprom của Nga về việc vận chuyển khí đốt từ Nga qua Ukraine sẽ không được gia hạn. Ông tuyên bố rằng vấn đề khí đốt ở Ukraine đã được giải quyết, nhưng họ vẫn sẽ tiếp tục vận chuyển khí đốt do các nhà cung cấp khác Nga.
Liên minh cầm quyền Áo được cho là đã đồng ý loại bỏ hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt của Nga cho quốc gia này vào năm 2027.
Tính từ đầu năm đến nay, tập đoàn năng lượng Nga Gazprom đã xuất khẩu khoảng 15,5 tỷ mét khối khí đốt tự nhiên sang châu Âu.
Giá gas bán lẻ trong nước tháng 7 vẫn giữ ổn định như mức giá của tháng 6 theo diễn biến của giá gas thế giới. Cụ thể, giá gas bình Petrolimex bán lẻ (đã bao gồm VAT) tháng 7/2024 tại thị trường Hà Nội là 445.500 đồng/bình dân dụng 12 kg; 1.782.000 đồng/bình công nghiệp 48 kg, không thay đổi so với giá tháng 6.
Mùa Đông năm nay thế giới có thể chứng kiến giá khí đốt tăng cao do nhu cầu tăng và thời tiết không còn thuận lợi, trong khi tăng trưởng hoạt động công nghiệp bị cản trở bởi giá LNG đắt đỏ.
Mùa Đông năm nay, thế giới có thể chứng kiến giá khí đốt tăng cao do nhu cầu tăng và thời tiết không còn thuận lợi, trong khi tăng trưởng hoạt động công nghiệp bị cản trở bởi giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt đỏ.
Chính phủ Nga vừa yêu cầu Gazprom, 'đại gia' khí đốt từng có doanh thu lớn nhất của Nga, không trả cổ tức sau khoản lỗ kỷ lục và giá cổ phiếu lao dốc.
Một máy bay không người lái (UAV) cảm tử Ukraine hôm 9/5 đã tấn công vào nhà máy lọc dầu Neftekhim Salavat của Nga, nằm cách biên giới hai nước hơn 1.400km.
Xuất khẩu sang châu Âu từ lâu đã là nguồn thu nhập hàng đầu của tập đoàn Gazprom, nhưng đã giảm mạnh cùng với biện pháp trừng phạt của phương Tây sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngày 6/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu chuyến thăm Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Saudi Arabia.
Đường ống khí đốt tự nhiên Viễn Đông ước tính có công suất lên tới 10 tỷ mét khối/năm.
Ả Rập Xê-út có thể duy trì giá dầu đến châu Á trong tháng 12; Sản lượng dầu của OPEC tăng tháng thứ ba liên tiếp; EU phải viện đến Ukraine để dự trữ khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng tế ngày 1/11/2023.
Theo đài RT, công ty dầu khí Áo OMV tiếp tục đẩy mạnh việc nhập khẩu khí đốt từ Nga theo hợp đồng dài hạn với tập đoàn dầu khí Gazprom.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc hội đàm song phương về an ninh năng lượng, lương thực, địa chính trị cũng như các vấn đề lớn khác trong khu vực.
'Liên minh khí đốt Nga-Kazakhstan-Uzbekistan' tại sao không?, khi các bên đều cùng có nhu cầu hợp tác chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, các sáng kiến mới sẽ được thực hiện một cách lặng lẽ. Đó là trạng thái bình thường mới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 19/2, Bộ trưởng Năng lượng Moldova Viktor Parlikov đã ủng hộ việc xem xét lại các hợp đồng với tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cũng như với đơn vị vận hành nhà máy điện GRES của Moldova tại khu vực ly khai Transnistria.
Tập đoàn dầu khí Gazprom tiết lộ có thể dùng đường ống B của Nord Stream 2 để cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Theo thông báo của tập đoàn Gazprom, đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia đến Trung Quốc sẽ tạm dừng hoạt động từ ngày 22/9.
Bộ trưởng Năng lượng Alexander Novak hôm 15-9 cho biết một đường ống dẫn khí đốt của Nga đến Trung Quốc sẽ thay thế đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 tới châu Âu.
Lãnh đạo Gazprom cho hay, Nga đang trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất của Trung Quốc khi lượng giao hàng không ngừng tăng lên.
Ông Ivan Pechorin (39 tuổi), cánh tay phải của Tổng thống Nga Vladimir Putin, được tuyên bố tử vong vào ngày 10-9 vừa qua sau khi rơi khỏi thuyền tại đảo Russky thuộc vùng biển giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Ngày 7/9, Tập đoàn dầu khí quốc gia Gazprom của Nga ngày 7/9 thông báo, tính đến thời điểm hiện nay của năm 2022, lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã giảm 48%, thậm chí mức giảm còn lên đến 49% nếu tính cả Anh - nước đã rời khỏi EU.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 7/9 xác nhận Nga đang thảo luận một dự án mới về cơ sở hạ tầng quy mô lớn để vận chuyển khí đốt tới Trung Quốc qua Mông Cổ.
Tập đoàn Gazprom mới đây cho biết một thỏa thuận với đối tác Trung Quốc đã được ký kết để bắt đầu việc thanh toán cho nguồn cung khí đốt tới Trung Quốc bằng cả đồng nhân dân tệ và đồng rúp thay vì sử dụng đồng đô la.
Thỏa thuận là một phần nỗ lực thúc đẩy của Moskva để giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền Mỹ.
Chủ tịch tập đoàn dầu khí Lukoil lớn thứ hai của Nga - ông Ravil Maganov qua đời vì rơi từ cửa sổ bệnh viện ở lầu 6.
Ngày 31/8, người phát ngôn điện Kremlin, ông Dmitry Peskov nêu rõ Nga luôn tuân thủ các cam kết cung cấp khí đốt, nhưng không thể thực hiện được các cam kết này do các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây nhắm vào Moskva.
Mỹ đang nhanh chóng trở thành nhà cung ứng dầu hàng đầu thế giới sau khi dầu của Nga bị nhiều nước quay lưng vì xung đột với Ukraine.
Tập đoàn Mitsubishi được tin rằng sẽ sớm ra thông báo về việc tham gia vào doanh nghiệp điều hành mới của dự án dầu khí Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga, theo Nikkei Asia.
Khí đốt chuyển từ Nga thông qua đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) ổn định trong ngày 11/8, dù Nga đã cắt giảm công suất qua hệ thống này xuống còn 20% với lý do bảo dưỡng.
Ngày 20/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, công suất của đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 có thể bị giảm thêm do tiến độ bảo trì thiết bị diễn ra chậm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/7 nói rằng tập đoàn dầu khí Gazprom sẽ thực hiện 'đầy đủ' mọi nghĩa vụ của mình.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/7 khẳng định phương Tây cần dỡ bỏ những hạn chế đối với xuất khẩu ngũ cốc của Nga.
Lệnh cấm vận khí đốt sẽ gây ra hậu quả 'thảm khốc' đối với ngành công nghiệp hóa chất của Đức. Các nhà máy sử dụng nhiều khí đốt nhất sẽ phải dừng sản xuất...
Tính đến ngày 3/6, Nga đã phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine 100 ngày, đằng sau cuộc xung đột này là những toan tính gì?
Sau Ba Lan, Bulgaria và Phần Lan, Hà Lan, Đan Mạch và Đức là những cái tên mới nhất bị Nga cắt nguồn cung khí đốt. Động thái được cho là đòn trả đũa mới của Nga đối với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nga đã mở rộng cắt giảm khí đốt sang châu Âu hôm 31-5 khi Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga cho biết họ sẽ ngừng nguồn cung cấp cho một số quốc gia không thân thiện đã từ chối thanh toán bằng đồng Rúp.
Nhà điều hành hệ thống vận chuyển khí đốt của Ukraine cuối tuần qua cho biết đơn vị này đã nối lại hoạt động tại hai trạm phân phối ở khu vực Kharkov và tái cung cấp khí đốt cho hơn 3.000 người tiêu dùng.
Hãng tin Interfax dẫn thông báo từ Gazprom cho biết lượng khí đốt cung cấp cho châu Âu qua Ukraine ngày 12/5 ở mức 50,6 triệu m3, giảm so với 72 triệu m3 một ngày trước đó.
GTSOU cho biết lượng khí đốt trung chuyển tại Ukraine thông qua các tuyến đường này trong ngày 11/5 có thể giảm 18%, hay 16 triệu m3, so với ngày 10/5.
Nhận định châu Á có thể trở thành thị trường xuất khẩu chính của Gazprom, chuyên gia của công ty Alfa Capital cho rằng vấn đề đặt ra là giá cung cấp và sự phát triển cơ sở hạ tầng vận chuyển khí đốt.
Châu Á có thể trở thành thị trường xuất khẩu chính của Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga sau 5 đến 7 năm nữa. Đây là nhận định của Giám đốc phụ trách đầu tư của công ty Alfa Capital, ông Dmitry Skryabin.
Hôm qua (2/5), Bộ trưởng năng lượng của các nước Liên minh châu Âu (EU) họp khẩn thảo luận về vấn đề năng lượng. Phần lớn nội dung cuộc họp tập trung vào tìm kiếm nguồn cung cấp khí đốt thay thế và không nhượng bộ yêu cầu của Tổng thống Nga phải thanh toán tiền khí đốt bằng đồng rúp.
Theo Reuters, các bộ trưởng năng lượng của các nước Liên minh châu Âu (EU) họp khẩn ngày 2/5 nhằm thúc đẩy phản ứng chung trước nguy cơ bị cắt nguồn cung khí đốt từ Nga khi từ chối yêu cầu của Moskva về thanh toán hợp đồng năng lượng bằng ruble.