Đoàn công tác TP. Hà Nội do Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền dẫn đầu đã tham gia tháp tùng Đoàn cấp cao Chính phủ do Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng làm Trưởng đoàn thăm và làm việc tại Nhật Bản từ 27/5 - 1/6.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã thu hút 13,82 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức giải ngân 6,74 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm qua. Đây là con số thu hút vốn đầu tư nước ngoài ấn tượng mà Việt Nam đạt được.
Ít ai nghĩ Khu công nghệ cao khang trang, hiện đại trước kia là vùng đất bưng biền, lau sậy, hoang hóa. Với tinh thần sáng tạo, tiên phong, Thành phố Hồ Chí Minh đã chuẩn bị sẵn quỹ đất, xây dựng nên Khu công nghệ cao kiểu mẫu để nhân rộng cho cả nước.
Ban Chỉ đạo Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025' đã tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình vào sáng 3/4.
Với định hướng phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', triển khai Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kinh tế Hà Nội ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững.
Kinh tế số những năm gần đây đang nổi lên là một lĩnh vực quan trọng góp phần vào phát triển bền vững. Mặc dù còn nhiều thách thức, song, với lợi thế sẵn có và giải pháp đang triển khai, Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu đề ra.
Ngày 25/11, Công đoàn Viên chức TP.HCM, Nhà Văn hóa Lao động Khu Công nghệ cao phối hợp tổ chức lớp tập huấn chuyên đề 'Thực hiện dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc và thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể' dành cho chủ tịch, phó chủ tịch và ủy viên ban chấp hành công đoàn các công ty thuộc Tập đoàn Nidec tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho UBND thành phố Hà Nội nghiên cứu, phát triển, khu công nghệ cao với hạt nhân là Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Tập đoàn Nidec (Nhật Bản) lên kế hoạch mở rộng đầu tư tại Khu công nghệ cao TP.HCM từ tháng 6/2024, song đến nay, dự án này gặp vướng mắc về thủ tục do việc sáp nhập công ty con và truy thu tiền sử dụng đất.
Với tổng số vốn đầu tư vào Hà Nội hơn 14 tỷ USD, Nhật Bản hiện là đối tác kinh tế chiến lược hàng đầu của Thủ đô.
Thu hút đầu tư nước ngoài tiếp tục là một 'điểm sáng'. Dòng vốn này đã và đang hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Hiện nay, trong Khu công nghệ cao Hòa Lạc có khoảng 24.000 chuyên gia, cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên đang học tập và làm việc.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc vừa chính thức được chuyển giao từ Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND TP Hà Nội quản lý từ ngày 24/11 vừa qua. Lễ chuyển giao là dấu mốc quan trọng, là sự cụ thể hóa chủ trương của Đảng về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, làm nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý vận hành, cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn còn chưa được như kỳ vọng và chưa đạt mục tiêu đề ra, với nhiều bất cập, hạn chế.
TP.HCM đang tiến hành thu hồi các dự án chậm triển khai tại Khu công nghệ cao để chuẩn bị thu hút đầu tư lĩnh vực công nghệ sinh học, điện tử, vi mạch, bán dẫn.
Ngày 25-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã có buổi làm việc với Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio.
Ngày 25-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã làm việc với Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio.
Hà Nội phấn đấu thuộc nhóm địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, vì vậy, TP đang triển khai nhiều giải pháp trọng tâm và cấp thiết nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Từ khi Việt Nam mở cửa, Hà Nội luôn đứng hàng đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), mặc dù cũng gặp không ít khó khăn, bất lợi.
Từ khi Việt Nam mở cửa, Hà Nội luôn đứng hàng đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), mặc dù cũng gặp không ít khó khăn, bất lợi.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về thành phố Hà Nội quản lý; dự kiến sẽ trình Chính phủ trước ngày 28/7/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang phối hợp với UBND thành phố Hà Nội và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết đối với việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về UBND thành phố Hà Nội quản lý; dự kiến sẽ trình Chính phủ trước ngày 28/7.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp chặt chẽ với thành phố Hà Nội xây dựng dự án, dự thảo các nghị quyết, quyết định, hồ sơ liên quan để bàn giao nguyên trạng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, trực thuộc Bộ về thành phố Hà Nội…
Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc hiện đã thu hút được 106 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 85.602 tỷ đồng và 702,57 triệu USD trên tổng diện tích khoảng 380 ha.
Chiều 29/6, các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã đi khảo sát, làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Chiều 29/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt khảo sát, làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc ra đời đã tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư công nghệ cao, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một TP khoa học và công nghệ thông minh đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Hơn 2 thập kỷ qua, sự ra đời của các khu công nghệ cao đã tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước; kết hợp có hiệu quả giữa sản xuất với nghiên cứu, chuyển giao, phát triển công nghệ cao và thu hút đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao. Tuy nhiên, việc phát triển các khu công nghệ cao được đánh giá là chưa xứng tầm, chưa phát huy được như kỳ vọng.
Nhiều cán bộ Công đoàn đề nghị cần giữ lại khoản 7% đối với lao động đã qua đào tạo và đưa vào các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định 38
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 19/3, tại TP Hồ Chí Minh, Tổng thống nước Cộng hòa Sierra Leone, ngài Julius Maada Bio cùng Đoàn đại biểu cấp cao đã đến thăm Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (SHTP).
Theo UBND thành phố Thủ Đức, các nhà máy, doanh nghiệp tại Khu công nghệ cao và tại thành phố Thủ Đức nếu không đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch sẽ phải tạm dừng sản xuất 15 ngày để cải thiện.
Trước thềm Hội nghị 'Hà Nội 2020 - Hợp tác đầu tư và phát triển', phóng viên Báo Hànôịmới đã ghi lại cảm nhận của các doanh nghiệp về những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, luôn đồng hành cùng doanh nghiệp của thành phố Hà Nội.
Những năm gần đây, Hà Nội liên tục dẫn đầu các tỉnh, thành phố trong cả nước về thu hút đầu tư. Kết quả này là sự ghi nhận những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của bộ máy chính quyền thành phố. Không dừng lại đây, thành phố đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ các giải pháp để nguồn lực này phát huy hiệu quả hơn nữa.
Các thành phố của Trung Quốc đang 'trải thảm đỏ' đối với doanh nghiệp Nhật Bản với mong muốn những doanh nghiệp này sẽ mang đến nhiều khoản đầu tư mới để bù đắp thiệt hại của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Giá trị của ngành công nghiệp khuôn mẫu, cơ khí chính xác tại Việt Nam hiện đạt khoảng trên 1 tỷ USD/năm; với tỷ lệ tăng trưởng 18%/năm, ngành này đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc tại Nhật Bản, ngày 1-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã gặp và làm việc với lãnh đạo nhiều tập đoàn hàng đầu của Nhật Bản, như: Mitsubishi, Sumitomo, AEON, IDS Equity Holdings và Nidec. Đây là những tập đoàn đang hoạt động rất tích cực và hiệu quả tại thị trường Việt Nam.