Kể từ khi phát động chiến dịch quân sự nhằm vào Iran, Không quân Israel đã phá hủy ít nhất 5 tiêm kích F-14 Tomcat trong biên chế của các lực lượng vũ trang Tehran.
Đánh giá năm 2025 của trang Danh bạ máy bay quân sự hiện đại thế giới (WDMMA) ước tính, Không quân Cộng hòa Hồi giáo Iran (IRIAF) có tổng cộng 400 máy bay trong kho vũ khí đang hoạt động; tổng số máy bay chiến đấu của Iran ước tính là 231.
Dù không có sự hỗ trợ từ Mỹ, nhưng bằng cách thần kỳ nào đó, Iran vẫn có thể duy trì hoạt động của phi đội tiêm kích F-14 mà Washington đã cấp trước năm 1979.
Sau khi Iran chính thức tiếp nhận chiến đấu cơ Su-35 của Nga, giới phân tích cho rằng Tehran sẽ cho nghỉ hưu phi đội tiêm kích hạng nặng F-14 được Mỹ cấp trước đây.
Trước khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, Mỹ đã chuyển giao hai radar chống pháo AN/TPQ-36 cho Ukraine vào năm 2015; tới thời điểm hiện tại, số lượng phương radar chống pháo của Ukraine đã lên tới 85 hệ thống.
Tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân, máy bay có tốc độ nhanh và đạt độ cao nhất, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, thiên thạch từ sao Hỏa...được trưng bày trong Bảo tàng Hàng không & Không gian Hoa Kỳ tại thủ đô Washington D.C.
Tiêm kích F-14 Tomcat được xem như tượng đài vũ khí của Hải quân Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, sau những gì nó thể hiện.
Kỳ tích xảy ra trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq đó là chiếc F-14 do Mỹ sản xuất trong không quân Iran đã bắn một quả tên lửa Phoenix diệt cùng lúc 3 chiếc MiG-23 do Liên Xô sản xuất trong biên chế của không quân Iraq.
Không quân Iran vẫn đang duy trì phi đội chiến đấu cơ hạng nặng F-14 Tomcat với khoảng 40 chiếc. Được biết những chiếc máy bay gốc Mỹ này đã được nâng cấp với động cơ từ Nga và hệ thống điện tử của Trung Quốc.
Không quân Iran vẫn đang duy trì phi đội chiến đấu cơ hạng nặng F-14 Tomcat với khoảng 40 chiếc. Được biết những chiếc máy bay gốc Mỹ này đã được nâng cấp với động cơ từ Nga và hệ thống điện tử của Trung Quốc.
Sau 34 năm phục vụ trên tàu sân bay với vai trò là tiêm kích hạm sở hữu tên lửa tầm bắn xa nhất khối NATO, F-14 Tomcat được vinh danh là một trong những máy bay chiến đấu vĩ đại nhất nước Mỹ.
Ngay sau khi Iran tấn công căn cứ Mỹ bằng tên lửa, Lầu Năm Góc đã điều chiến đấu cơ F-35 lao lên sẵn sàng trả đũa, tuy nhiên Tehran đã điều động 24 chiến đấu F-14, F-4 đồng loạt cất cánh để ngăn chặn.
Hải quân Mỹ hối hận khi loại biên quá sớm tiêm kích hạm F-14, khi thấy sự lớn mạnh của hải quân Trung Quốc và sự hồi sinh của hải quân Nga; bởi Mỹ đã mất thanh kiếm sắc nhất của họ trong cuộc đấu với hai đối thủ khó chịu này.
Không quân Iran vừa ra lệnh cho phi đội máy bay chiến đấu F-14 cất cánh bảo vệ biên giới nước này sau khi Thiếu tướng Qasem Soleimani - Tư lệnh Lực lượng Đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) bị sát hại bởi Mỹ.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Iran có khoảng 20 chiến đấu cơ F-14 Tomcat mua từ Mỹ cách đây hơn 40 năm. Mặc dù F-14 Tomcat của Iran đã cũ kỹ nhưng Mỹ vẫn tìm cách xóa sổ phi đội này.