Sáng 8-1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu tại Lễ phát động thi đua năm 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam. Lễ phát động được tổ chức tại trụ sở Công ty May 10 (Hà Nội) - cũng tại địa điểm này, 63 năm trước, Bác Hồ đã tới thăm Công ty May 10, đại diện ngành dệt may Việt Nam và căn dặn nhiều điều quan trọng về phát triển và quản lý đối với ngành giải quyết nhiều lao động của cả nước.
Sáng 8/1, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ phát động thi đua lao động sản xuất năm 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Cùng dự có lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng Công ty May 10, hơn 300 cán bộ, công nhân viên tiêu biểu đại diện cho hơn 150 nghìn lao động tập đoàn.
Sáng 8/1, tại Công ty may 10 (Hà Nội), Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam tổ chức lễ phát động thi đua năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu.
Trước những tác động của đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động, các gói chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với người lao động và người sử dụng lao động đã cho thấy rõ những hiệu quả, giúp doanh nghiệp và người lao động vượt qua những khó khăn trong thời gian qua…
Báo cáo tài chính quý I của Tổng công ty May Việt Tiến cho thấy trong ba tháng đầu năm, nhà sản xuất và kinh doanh hàng may mặc chỉ lãi vỏn vẹn 5,2 tỷ đồng.
Ngày 27/4, tại Đà Lạt, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng tổ chức hội nghị sở hữu trí tuệ năm 2021.
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lần đầu tiên vào năm 2005 theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg (Chương trình 68) với muc tiêu nâng cao nhận thức và hỗ trợ cho các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay, Chương trình 68 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận; tài sản trí tuệ trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 26/11, tại Quảng Ninh đã diễn ra hội nghị đánh giá kết quả kiểm tra và trao đổi kinh nghiệm về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Cụm các Tập đoàn kinh tế nhà nước.
* PHÁT HUY TINH THẦN HAM HỌC CỦA TOÀN XÃ HỘI
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn ngành dệt may chú trọng hơn đến thị trường nội địa, nhất là cung cấp sản phẩm đồng phục công sở, học sinh, sinh viên.
Chiều 23/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc làm việc với đại diện ngành dệt may, da giày Việt Nam để giải quyết một số kiến nghị, đề xuất nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển.
Sinh viên khóa 1 Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội có thu nhập cao nhất là 30 triệu/tháng thuộc về ngành quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa 'giải cứu' là không thể.
6 tháng đầu 2020, dịch COVID-19 khiến loạt 'ông lớn' nhà nước lỗ nặng, trong đó Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ đồng, Petrolimex lỗ 1.360 tỷ đồng, VNR lỗ 450,6 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Nhà nước bị sụt giảm kết quả kinh doanh nửa đầu năm. Trong đó, Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ; Petrolimex lỗ 1.360 tỷ...
Nhiều doanh nghiệp (DN) tiếp tục kiến nghị tháo gỡ về thuế, lãi suất, tiếp cận vốn, thủ tục hành chính… để vượt qua đại dịch COVID-19. Có DN cho rằng, việc hỗ trợ là để DN tự mình đứng trên đôi chân mình, chứ không trông chờ ỷ lại. Trong khi đó, các 'tư lệnh' ngành đã đưa ra giải pháp san sẻ cùng DN.
Phần lớn các doanh nghiệp trong danh mục quản lý của SCIC là những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.
'Bộ Công Thương phải cùng Bộ Y tế sớm xác định số lượng cung ứng khẩu trang cần thiết để hướng tới xuất khẩu sang châu Âu, Mỹ và mạnh mẽ hơn là tất cả các nước', Thủ tướng giao.
Thu ngân sách có dấu hiệu suy giảm do tác động của dịch Covid-19., do đó việc 'nuôi dưỡng' nguồn thu lúc này là điều không thể trì hoãn.
Ngày 1-3, Tập đoàn Dệt may (Vinatex) cho biết, tính đến ngày 29-2, các đơn vị thành viên Vinatex đã cung ứng hơn 5,5 triệu khẩu trang vải dệt kim kháng khuẩn ra thị trường.
Ngay sau khi Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện ra việc làm giả khẩu trang y tế từ giấy vệ sinh, người dân đã nghi ngờ và kiểm tra số khẩu trang hiện có của mình. Kết quả cho thấy, hiện tượng dùng giấy vệ sinh làm khẩu trang y tế giả còn xuất hiện ở nhiều thương hiệu khác…
'Ngồi ghế nóng' điều hành một doanh nghiệp có bề dày truyền thống gần 74 năm, nhất là trong bối cảnh thị trường dệt may trong nước và quốc tế có nhiều biến động, 'nóng, lạnh' bất thường, ông Thân Đức Việt đã thể hiện được bản lĩnh, lãnh đạo May 10 thoát thế 'bủa vây', duy trì đà tăng trưởng.
Chiều 04/2, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (dịch nCoV) gây ra, Thứ trưởng Đặng Hoàng An báo cáo: Bộ Công Thương đã chỉ đạo các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài kết nối với các doanh nghiệp để tìm kiếm các nguồn nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất mặt hàng khẩu trang.