M-Tech Osaka là một trong những triển lãm thường niên về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công lớn nhất tại Nhật Bản.
Nếu như Việt Nam có nền kinh tế mở, nguồn lao động giàu tiềm năng thì Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia dẫn đầu về công nghệ. Khi hai nền kinh tế bổ sung lẫn nhau sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác đổi mới công nghệ và đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Sáng 11-10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo xúc tiến thương mại giữa Hiệp hội Doanh nghiệp quân đội và Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Sự kiện do Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng, Hiệp hội Doanh nghiệp Quân đội phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) tổ chức.
Ngày 9/10, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã có buổi làm việc với Đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) về tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Thừa Thiên Huế.
Ngày 7/10, tại Văn phòng đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại TP.HCM, Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam (VEC) đã tổ chức lễ ký kết hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA).
Ngày 20/8, tại Tokyo, Nhật Bản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC) tổ chức Hội nghị 'Đối thoại Chính sách thương mại và đầu tư nông nghiệp Việt Nam - Nhật Bản'.
Ngay từ những tháng đầu năm nhiều Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đã triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại; trong đó, chú trọng việc đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối bản địa.
Diễn ra từ ngày 5 8/3/2024, Foodex Japan 2024 thu hút doanh nghiệp thực phẩm, đồ uống đến từ 60 nước, vùng lãnh thổ, trong đó có 22 doanh nghiệp đến từ Việt Nam.
Công ty gia vị Dh Foods đến thị trường Nhật Bản không chỉ để tìm đầu ra cho sản phẩm mà còn sử dụng thị trường này như một 'bệ phóng' cho thương hiệu của mình.
Ngày 5/3, Hội chợ Quốc tế 'Thực phẩm và Đồ uống - Foodex Japan' 2024 được khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế Tokyo Big Sight ở Thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Đây là 'cơ hội vàng' để các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản.
Ngày 5/3, Triển lãm thương mại thực phẩm và đồ uống FOODEX JAPAN 2024 đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế Tokyo Big Sight tại thủ đô Tokyo.
Thị trường Nhật Bản được nhận định sẽ là động lực tăng trưởng chủ chốt cho Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) trong năm nay khi thị phần tại thị trường này ngày càng được mở rộng.
Hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt ngày càng xuất hiện phổ biến với đa dạng chủng loại trong các chuỗi siêu thị lớn tại Nhật như AEON, Donkihote, Itoyokado...
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và có tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho quốc gia này.
Để đạt được các mục tiêu đặt ra với xuất khẩu nông sản tươi, Việt Nam rất cần xây dựng và phát huy bộ nhận diện thương hiệu thống nhất cho trái cây Việt Nam.
Từ câu chuyện Nhật Bản tiêu hủy 2 lô hàng sầu riêng và ớt của Việt Nam để thấy, nguy cơ mất đơn hàng vẫn luôn hiện hữu cho các nhà xuất khẩu nông sản Việt nếu còn 'ăn xổi ở thì'. Nhất là khi các tiêu chuẩn về 'sạch và xanh' ở các thị trường nhập khẩu ngày càng khắt khe, đòi hỏi ngành hàng này có những thích ứng tích cực và đầy đủ hơn để vừa giành đơn hàng vừa tăng lợi thế cạnh tranh.
Liên quan đến hai lô sầu riêng và ớt của Việt Nam sang Nhật Bản bị buộc tiêu hủy do tồn dư hóa chất vượt tiêu chuẩn cho phép trong tháng 10/2023, ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản khẳng định đã báo cáo thông tin cho các cơ quan chức năng của Việt Nam để khuyến cáo tình trạng hàng hóa vi phạm quy định tại nước nhập khẩu.
Xuất khẩu rau quả hiện đạt mức cao kỷ lục về kim ngạch nhưng vẫn còn những mối lo khi đâu đó câu chuyện vi phạm quy định tại thị trường xuất khẩu vẫn diễn ra.
Nhiều mặt hàng mà Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu chính là những mặt hàng Việt Nam thế mạnh và tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho Nhật Bản.
Chương trình hướng nghiệp 'Sáng tư duy, giỏi ngoại ngữ, nắm giữ tương lai' đã đến với học sinh trường THPT Lê Lợi (Hà Đông, Hà Nội).
Ngành cơ khí là một trong những ngành công nghiệp mang tính xương sống, đóng vai trò là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế. Thời gian qua, ngành cơ khí có bước phát triển vượt bậc khi từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển. Song, phải nhìn nhận thực tế, số lượng sản phẩm cơ khí mang thương hiệu Việt Nam vẫn chưa nhiều; xuất khẩu của ngành cơ khí vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản đang có nhiều lợi thế để tăng tốc với trị giá lớn hơn, tận dụng tối đa ưu đãi từ 4 hiệp định tự do thương mại (FTA) hiện hành.
Lần đầu trong 6 tháng gần đây, chỉ số đo lường tình trạng hoạt động kinh tế của ngành sản xuất (PMI) Việt Nam, trong tháng 8/2023 đã tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm.
Cơ khí được đánh giá là một ngành có nhiều cơ hội xuất khẩu, bất chấp kinh tế toàn cầu khó khăn thì khách hàng vẫn tìm đến Việt Nam. Thực tế, đã có doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được hộp lựu đạn cho quân đội Mỹ với giá trị lớn và phát triển sang cả thị trường châu Âu...
Mỹ, Nhật Bản, Philippines đều là những thị trường còn dư địa hợp tác, xuất khẩu cho doanh nghiệp cơ khí Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp cần nhanh chóng nâng cao năng lực để đáp ứng các yêu cầu thị trường và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ.
Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm cơ khí gặp nhiều khó khăn về thị trường. Tuy nhiên, cơ khí Việt Nam cũng có những thế mạnh, nếu biết khai thác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, gia tăng giá trị xuất khẩu...
Con số xuất khẩu của ngành cơ khí lớn nhưng hầu hết nằm trong khối doanh nghiệp FDI, tỷ trọng của doanh nghiệp Việt Nam còn khiêm tốn.
Dù dư địa thị trường công nghiệp rất lớn nhưng việc đa dạng, mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp trong ngành cơ khí vẫn hết sức khó khăn...
Nhật Bản đang thực hiện chính sách mới nhằm tránh phụ thuộc nguồn cung vào Trung Quốc; mở rộng sang khối các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.
Cơ khí được xác định là ngành công nghiệp mang tính 'xương sống' của nền kinh tế. Tuy nhiên lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu.
Tuy có giá nhân công rẻ nhưng ngành cơ khí Việt Nam chưa tổ chức sản xuất tốt, thiếu chuyên môn hóa sản phẩm nên giá thành vẫn cao và khó tham gia thị trường toàn cầu.
Các doanh nghiệp xuất khẩu mong muốn sẽ có sự hỗ trợ từ các thương vụ Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp trong xác minh năng lực của đối tác xuất khẩu.
Góp mặt tại sự kiện lớn nhất trong lĩnh vực đồ uống - thực phẩm được tổ chức tại Nhật Bản - Caferes Japan 2023, cà phê đặc sản Arabica LangBiang, Moka Cầu Đất của Lâm Đồng đã tạo ấn tượng tốt với đối tác và người tiêu dùng Nhật Bản.
Trung tâm Hợp tác Văn hóa - Kinh tế châu Á - Nhật Bản sẽ là địa điểm giới thiệu đặc sản, nét đẹp văn hóa của Việt Nam, lan tỏa giá trị văn hóa các nước châu Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 6/8, lễ khai trương Trung tâm hợp tác văn hóa-kinh tế châu Á - Nhật Bản đã diễn ra tại Tòa nhà văn hóa Osaka ở thành phố Osaka, Nhật Bản.
Trung tâm chính thức được ra mắt tại Tòa nhà Văn hóa Osaka, TP Osaka, Nhật Bản ngày 6/8, trở thành địa điểm giới thiệu những đặc sản, nét đẹp văn hóa của Việt Nam cũng như lan tỏa giá trị văn hóa của các nước châu Á.
Trung tâm Hợp tác Văn hóa-Kinh tế châu Á-Nhật Bản sẽ là địa điểm để giới thiệu những đặc sản, nét đẹp văn hóa của Việt Nam cũng như lan tỏa giá trị văn hóa của các nước châu Á.
Mặc dù đã được Sở GTVT Hà Nội điều chỉnh lại hướng đi từ giữa tháng 2, nhưng đến nay tình trạng giao thông lộn xộn vẫy xảy tại trụ cầu T3 – H3 gầm cầu Vĩnh Tuy.
Tại địa bàn xã Hà Lâm - 'thủ đô' sầu riêng của huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, cảnh thu hoạch, vận chuyển sầu riêng từ vườn rẫy ra các vựa thu mua rất nhộn nhịp từ sáng đến tối trong gần một tháng qua.
Những ngày này, thủ phủ sầu riêng huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) rộn ràng không khí thu hoạch với niềm vui được mùa, được giá. Đây cũng là mùa sầu riêng 'bội thu' của người dân địa phương sau khi loại quả đặc sản này được chính thức xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc từ năm 2022.
Cộng đồng người Việt ở nước ngoài rất lớn và các doanh nghiệp Việt cần phát huy để thúc đẩy đưa hàng Việt Nam ra nước ngoài.
Ngày 21/6, hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Hội nghị nằm trong chuỗi các hoạt động giao lưu, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.