Tích trò cổ nghìn năm Xuân Phả: Di sản độc đáo xứ Thanh

'Ăn bánh với giò không bằng xem trò Xuân Phả' - Đó là câu cửa miệng của người dân xã Xuân Trường (Thanh Hóa) khi nói về nét văn hóa độc đáo nghìn năm tuổi của quê hương. Để đến hôm nay, những người con Xuân Phả vẫn đang miệt mài giữ hồn di sản.

Đưa Thọ Xuân trở thành điểm sáng du lịch

Là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi khởi nguồn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, huyện Thọ Xuân được biết đến với hệ thống di sản văn hóa đa dạng, đặc sắc. Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, nhiều điểm đến của vùng đất này đang dần trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ của du khách mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư lớn.

Độc đáo Lễ hội Xuân Phả năm 2025

Ngày 9/3 (tức mùng 10/2 năm Ất Tỵ), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2025 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.

Về nơi phát tích nhiều trò diễn dân gian độc đáo

Nằm ở trung tâm khu vực châu thổ sông Chu, huyện Thọ Xuân là vùng đất địa linh nhân kiệt, có nhiều lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc. Trên địa bàn huyện có 6 di tích cấp quốc gia, 49 di tích cấp tỉnh, gắn liền với hơn 20 lễ hội, lễ tục truyền thống còn được bảo lưu, tái hiện trong đời sống cộng đồng.

Độc đáo ngũ trò Viên Khê

Ngũ trò Viên Khê - tên gọi quen thuộc dân ca Đông Anh - cùng với hò Sông Mã và trò Xuân Phả là những loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu xứ Thanh

Người trẻ và những nẻo về nguồn cội

Giữa nhịp sống hiện đại, đâu đó quanh ta vẫn vọng lên những tiếng thở dài cùng bao trăn trở về thực trạng người trẻ ngày càng hời hợt, vô tâm, thiếu trách nhiệm với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhưng khi ta nhìn sâu và khách quan hơn vào sự vận động và phát triển ấy, chúng ta sẽ nhận ra rằng: Bên cạnh những tiếng thở dài là biết bao câu chuyện đẹp, truyền cảm hứng của những người trẻ tâm huyết, nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Ngày Xuân, xem trò Xuân Phả

'Ăn bánh với giò không bằng xem trò Xuân Phả' - đó là câu nói cửa miệng của người dân xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, quê hương của trò múa Xuân Phả.

Trò cổ Xuân Phả - Di sản nghìn năm 'độc nhất vô nhị' của xứ Thanh

Trò múa Xuân Phả là tổ hợp 5 trò múa, mô phỏng các nước lân bang lai triều, tiến cống vua Đại Việt, được đưa tới đỉnh cao của sự kết tinh giữa nghệ thuật múa cung đình và múa dân gian.

Nghìn năm trò diễn Xuân Phả

Trò diễn Xuân Phả có từ đầu thế kỷ thứ 10, xuất phát từ cung đình, qua nhiều biến động đã được dân gian hóa, trở thành trò diễn trong sinh hoạt cộng đồng. Được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, loại hình nghệ thuật đặc sắc này tiếp tục được những người dân làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa gìn giữ và trao truyền như báu vật.

Trò diễn Xuân Phả - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia hơn 1.000 năm tuổi

Trò Xuân Phả mô tả cảnh 5 quốc gia cổ (thuộc Trung Hoa, Hòa Lan, Tú Huần, Chăm Pa, Ai Lao) đem lễ vật cùng với những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Sức sống trường tồn của trò diễn Xuân Phả

Với những giá trị độc đáo về văn hóa - nghệ thuật, trò Xuân Phả (múa Xuân Phả) đã được các thế hệ người dân làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, Thọ Xuân, Thanh Hóa, kiên trì gìn giữ, truyền dạy và phát huy giá trị.

Về xứ Thanh xem trò Xuân Phả có '1-0-2' tồn tại 1.000 năm

Được ghi vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, trò Xuân Phả đã vượt ra khỏi phạm vi làng xã, trở thành một biểu tượng quý giá của văn hóa dân gian Việt Nam.

Xuân Phả, điệu múa và tích trò cổ nghìn năm ở xứ Thanh

Đã từ nhiều đời nay, các thế hệ người dân ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa vẫn cùng nhau gìn giữ, bảo tồn trao truyền một trò diễn dân gian. Tương truyền, trò diễn này có từ thời Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân rồi lên ngôi Hoàng đế. Tháng 9/2016, trò Xuân Phả được Bộ VHTT&DL ra quyết định công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Di sản này đã không chỉ là báu vật văn hóa xứ Thanh mà đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.

Trò diễn 1.000 năm tuổi độc nhất vô nhị ở Nghè Xuân Phả

Cuối năm, khi tiết trời se lạnh, chúng tôi về làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Từ xa, tiếng trống, thanh la vọng lại, rộn ràng. Các thành viên CLB trò Xuân Phả đang luyện tập chuẩn bị cho lễ hội đầu năm.

Những người giữ hồn di sản

Nghệ nhân (NN) nói chung là người nắm giữ và thực hành ở trình độ cao những hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật về di sản văn hóa phi vật thể. Chính họ, bằng tình yêu, tài năng, tâm huyết của mình đã và đang kể thừa, phát huy, góp phần thắp sáng ngọn lửa di sản trong dòng chảy văn hóa dân tộc. Với vùng đất 'địa linh nhân kiệt', lắng đọng trầm tích văn hóa ngàn năm như mảnh đất xứ Thanh, c ác NN chính là 'báu vật nhân văn sống', 'hạt nhân trung tâm' trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Cộng đồng trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa

Những giá trị lịch sử, văn hóa do các thế hệ nối tiếp nhau dày công vun đắp, sáng tạo mà thành, là tài sản chung của cộng đồng. Vì lẽ đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa ấy là trách nhiệm của cả cộng đồng trên cơ sở tự nguyện, đồng thuận, tích cực, chủ động.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới

Thanh Hóa là địa phương có nhiều di tích, danh thắng và lễ hội truyền thống. Trong quá trình thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM, các đơn vị đã biết phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ Nhân dân.

Trò diễn Tú Huần bên dòng sông Mã

Men dòng Mã Giang, chúng tôi tìm về làng cổ Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang - nơi có trò diễn Tú Huần đã 'sống đời' cùng đất và người nơi đây qua bao thăng trầm, biến động lịch sử.

Nét đẹp văn hóa phi vật thể giữa lòng đô thị

Thành phố Thanh Hóa nằm soi bóng sông Mã, ôm ấp trong lòng mình biết bao giá trị. Những danh lam thắng cảnh, vỉa tầng lịch sử - văn hóa đan xen đã trở thành tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn ít nơi nào có được. Trên hành trình xây dựng và phát triển, thành phố vẫn luôn quan tâm, chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống, xem đó là điểm tựa, nguồn sức mạnh nội sinh vững vàng, thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Giao lưu văn hóa, văn nghệ truyền thống huyện Quảng Xương

Sáng 20/5, huyện Quảng Xương đã tổ chức chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ truyền thống năm 2024. Đây là hoạt động nhằm chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và của tỉnh.

'Con trò' Lê Thị Cảnh và hành trình gìn giữ, phát huy Ngũ trò Viên Khê

Trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, hành trình 'hồi sinh' và tỏa sáng của Ngũ trò Viên Khê (xã Đông Khê, Đông Sơn) là hành trình đầy khó khăn và thử thách. Trên hành trình ấy không thể không kể đến sự đóng góp của 'con trò' Lê Thị Cảnh (thôn Viên Khê 1) - người đã có 35 năm gắn bó với Ngũ trò Viên Khê.

Lễ hội có thể liên kết để phát triển du lịch?

Có sẵn tiềm năng nhưng phát huy các giá trị của lễ hội để phát triển du lịch, đó là hành trình dài, cần có sự vào cuộc của cộng đồng, từ cơ quan quản lý đến mỗi người dân.

Bí ẩn trò diễn Xuân Phả ở xứ Thanh

Trò Xuân Phả bước ra từ truyền thuyết. Đây là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia lân bang đến chúc mừng hoàng đế nước Việt xưa.

Hội làng Xuân Phả

Nằm bên hữu ngạn sông Chu, làng Xuân Phả (nay là xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) là 'quê hương' của trò diễn Xuân Phả nổi tiếng. Về vùng đất cổ trong những ngày đầu tháng 2 (âm lịch), du khách được hòa mình vào không gian lễ hội Xuân Phả đặc sắc, chứa đựng nhiều ý nghĩa.

Đặc sắc lễ hội Xuân Phả năm 2024

Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.

Nét đẹp Lễ hội kỳ phúc làng Quỳ Chử, xã Hoằng Quỳ

Trong thời gian 3 ngày, từ ngày 15 đến 17/3/2024 (tức từ mùng 6 đến 8/2 năm Giáp Thìn), làng Quỳ Chử, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) tổ chức lễ hội kỳ phúc với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, xóm làng yên ổn.

Khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), TP Thanh Hóa tổ chức khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024.

Để di sản văn hóa phi vật thể được giữ gìn, lan tỏa

Với 7 dân tộc cùng sinh sống gồm Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú đã làm nên một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) xứ Thanh đa dạng và phong phú từ tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, đến các làn điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian... Bằng nhiều giải pháp, cách làm hiệu quả của các cấp, ngành, các địa phương, nhiều giá trị DSVHPVT ngày càng được gìn giữ, lan tỏa và thấm sâu vào đời sống cộng đồng.

Đưa di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh đến gần hơn với du khách

Xứ Thanh với hàng trăm di sản văn hóa phi vật thể, từ lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề thủ công truyền thống đến phong tục, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian. Đây là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, không chỉ góp phần làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hóa mà còn định vị hình ảnh, thương hiệu du lịch của điểm đến.

Giữ mạch nguồn văn hóa trong phát triển du lịch (Bài 1): Văn hóa - nguồn lực phát triển du lịch

Xứ Thanh, mảnh đất chất chứa tài nguyên di sản văn hóa phong phú và độc đáo với nhiều phong tục, tập quán, sắc màu thổ cẩm, nghệ thuật kiến trúc, lễ hội văn hóa dân gian... của các dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, các giá trị văn hóa ấy chính là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nguồn lực quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch phát triển bền vững.

Gắn hoạt động văn hóa với phát triển du lịch

Những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh thường niên tổ chức tuần lễ văn hóa, thể thao và du lịch. Tuần lễ được tổ chức với mục đích nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn.

TP Thanh Hóa: Vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử (Bài 3): Biến tiềm năng thành nguồn lực phát triển bền vững

Thanh Hóa là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, nơi hội tụ trí tuệ, bản lĩnh, ý chí khát vọng của người xứ Thanh. Với khát vọng thịnh vượng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TP Thanh Hóa đã và đang biến giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử và thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp thành nguồn lực to lớn, phục vụ sự phát triển bền vững của vùng đất Hạc Thành.

Rộn ràng lễ hội...

Xứ Thanh – một miền di sản! Dường như mỗi ngọn núi, dòng sông, ẩn hiện trong bóng dáng làng, bản đều lắng đọng trầm tích lịch sử - văn hóa. Theo thời gian, những khối trầm tích ấy góp phần dệt nên độc đáo di tích, rộn ràng lễ hội...

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Nghè Nguyệt Viên hơn 400 tuổi

Nghè Nguyệt Viên xưa thuộc làng Nguyệt Viên, xã Từ Minh, tổng Từ Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa. Trải qua hơn 400 năm, Nghè vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Đặc sắc lễ hội truyền thống Xuân Phả năm 2023

Ngày 1-3 (tức mùng10 tháng 2 năm Quý Mão), xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ hội truyền thống Xuân Phả năm 2023.

Ngày xuân nghe chuyện múa trò Xuân Phả

Những ngày xuân ấm, như một dòng chảy ngược, lòng người lại xốn xang tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống xứ Thanh. Trong đó, những câu chuyện về múa trò Xuân Phả vẫn luôn đủ sức hấp dẫn, say mê đối với cả người kể chuyện và người nghe. Qua biết bao thăng trầm, biến ảo, múa trò Xuân Phả vẫn bền bỉ sức sống, góp thêm vào bức tranh di sản sắc màu sinh động...

Đặc sắc trò diễn Xuân Phả

Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Dấu ấn làng Giàng và trấn thành xưa

'Làng Giàng trên chợ dưới sông/ Vui người vui cảnh đến không muốn về', vùng đất ngọt ngào vị cam và thơm mùi thuốc lá này là nơi mà trấn thành của tỉnh Thanh Hóa đã đặt liên tục suốt 4 thế kỷ (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII) và xa hơn nữa, từ thời Bắc thuộc, vào các thế kỷ đầu Công nguyên, thì thành Tư Phố - lỵ sở của quận Cửu Chân cũng là đây.

Đa dạng các sản phẩm du lịch nhằm 'níu' chân du khách

Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cùng truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, TP Thanh Hóa ôm trong mình nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn độc đáo, giàu bản sắc. Để 'níu' chân du khách khám phá vùng đất Hạc Thành, TP Thanh Hóa đã và đang tập trung phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch thế mạnh.

Người một đời tâm huyết với Xuân Phả

Gần 40 năm gắn bó, nghệ nhân Bùi Văn Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Trường (Thọ Xuân) đã coi trò Xuân Phả như cái nghiệp của mình, để từ đó tận tâm, tận lực, đau đáu nỗi niềm phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa quý báu của cha ông.