Theo Tổng Thanh tra Chính phủ, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ quan trọng vừa cấp bách vừa lâu dài, trong đó phải đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, của Đảng lên trên hết.
Chiều 26/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Theo đại biểu Quốc hội, người dân không chỉ đồng tình, ủng hộ mà còn tham gia vào quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát huy vai trò của người dân trong công tác này.
Theo các ĐBQH, nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng quan trọng, phức tạp được dư luận xã hội quan tâm đã được xử lý đúng kế hoạch, đúng pháp luật, nghiêm khắc nhưng cũng rất nhân văn.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo tháo gỡ điểm nghẽn của điểm nghẽn là thể chế; tạo sự thông thoáng để khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển, khắc phục những sơ hở, dễ phát sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Theo báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho thấy, tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu vẫn diễn biến phức tạp.
Thảo luận ở hội trường chiều 26/11 về Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024, các đại biểu đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm, chỉ đạo quyết liệt hơn nữa việc thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng, tăng cường thanh tra, kiểm toán để phòng ngừa. Đồng thời cần hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát huy vai trò của người dân trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Ðiều này đòi hỏi phải ban hành và sửa đổi, bổ sung các đạo luật nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và 'nội luật hóa' các tiêu chuẩn quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, trong đó có Luật Công đoàn.
Nếu bổ sung tiêu chuẩn về chính trị, tư tưởng vào dự thảo Luật Nhà giáo thì cần tính toán kỹ để tránh chồng chéo với các quy định liên quan khác...
Nhiều địa phương không tuyển được giáo viên và không thể tổ chức dạy một số môn học, lý do là Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) không phải là đơn vị chủ trì, đầu mối về tuyển dụng giáo viên nên không thể chủ động việc này.
Các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với dự thảo Luật Nhà giáo về việc trao quyền chủ động tuyển dụng giáo viên cho các địa phương.
Nhà giáo là một nghề đặc thù liên quan đến truyền thống, đạo lý tôn sư trọng đạo, vì vậy, các ĐBQH đề nghị, dự thảo Luật Nhà giáo cần bổ sung những quy định đặc thù thể hiện sự tôn vinh, tôn trọng đối với nhà giáo cũng như tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng của nhà giáo. Phiên họp được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam để cử tri và Nhân dân theo dõi.
Một số đại biểu Quốc hội, cho rằng, thực tế đang đòi hỏi rất cao nhà giáo không chỉ về đạo đức, chuẩn mực, sự hiểu biết, tính sáng tạo mà còn đòi hỏi về phẩm chất, tư tưởng chính trị; còn yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ bắt buộc tạo thêm áp lực cho nhà giáo.
Từ thực tiễn, kinh nghiệm quản lý trong ngành giáo dục, đại biểu Quốc hội cho biết, hiện trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ đang ngày càng trầm trọng.
Để đáp ứng vai trò, vị trí của nhà giáo, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, bổ sung quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn đầu vào đối với nguồn đào tạo giáo viên tại các cơ sở đào tạo nguồn giáo viên, tránh tình trạng như nhiều năm qua, việc tuyển sinh đối với nhiều cơ sở đào tạo nguồn giáo viên có đầu vào gần như thấp nhất theo tiêu chuẩn xét tuyển so với nhiều ngành, lĩnh vực.
Nhà giáo không chỉ phải có đạo đức, chuẩn mực, mô phạm, sự hiểu biết, tính sáng tạo mà còn đòi hỏi về phẩm chất, tư tưởng chính trị. Phẩm chất chính trị, tư tưởng nhà giáo là nhân tố cơ bản giữ vai trò chủ đạo, định hướng sự phát triển đạo đức của đội ngũ nhà giáo...
Ngày 20/11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc hội dành trọn phiên họp buổi sáng để thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Các đại biểu quan đến nhiều nội dung như: tuyển dụng nhà giáo, thiếu giáo viên, phẩm chất chính trị, tư tưởng nhà giáo...
Nhiều ĐBQH bày tỏ đồng tình với quy định tại dự thảo Luật Nhà giáo: lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng...
Đại biểu Tô Văn Tám đề nghị bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị tư tưởng vào khoản 1 điều 14 do tiêu chuẩn về đạo đức chưa bao hàm hết.
Xuất khẩu gỗ tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn ngành nông nghiệp. Song việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu cũng đang phải đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu.
Tại phiên chất vấn hôm nay 12-11, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang thông tin làm rõ thêm về vấn đề tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng và biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Việc không có sóng di động ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dân bởi giờ đây gần như toàn bộ cuộc sống đã chuyển lên môi trường số. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu đến tháng 6/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm sóng...
Trong bối cảnh mạng xã hội ra đời, báo chí muốn giữ vững vị thế của mình cần làm khác mạng xã hội, quay về với giá trị cốt lõi là tính xác thực, chính xác, khách quan, có trách nhiệm giải trình, và đạo đức nghề nghiệp, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông nói tại phiên chất vấn, sáng 12/11...
Tiếp tục phiên chất vấn sáng nay 12-11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng thông tin và làm rõ nhiều vấn đề về việc phủ sóng di động tại các vùng lõm, bảo đảm chất lượng dịch vụ viễn thông cho người dân vùng sâu, vùng xa…
Đại biểu đặt câu hỏi, điểm nghẽn về cơ chế đã tháo gỡ, nhưng vẫn còn tình trạng thiếu thuốc ở một số số cơ sở khám chữa bệnh có phải do thiếu tinh thần trách nhiệm trong đấu thầu?
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang xây dựng cẩm nang đấu thầu thuốc và sẽ hướng dẫn từng bước để địa phương thực hiện nhằm đảm bảo thuốc cho khám, chữa bệnh của người dân.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về tình trạng thiếu thuốc do vướng mắc, khó khăn trong hoạt động đấu thầu, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, Bộ Y tế sẽ tiếp tục hỗ trợ người đứng đầu các cơ sở y tế tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện đấu thầu thuốc.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan thừa nhận, có đơn vị, cán bộ chưa dám nghĩ, dám làm, e ngại sai phạm nên còn vướng mắc trong đấu thầu thuốc.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan thừa nhận, trong thực tiễn cũng có những đơn vị, các cán bộ trong quá trình làm cũng còn chưa dám nghĩ, dám làm, còn e ngại trong sai phạm.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ nguyên nhân của tình trạng thiếu thuốc, khó khăn trong đấu thầu và tìm cách giải quyết dứt điểm tình trạng này.
Trả lời vấn đề về đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, cùng với nhiều giải pháp, Bộ Y tế đang xây dựng cuốn sổ tay cẩm nang hướng dẫn việc đấu thầu thuốc, trong đó sẽ hướng dẫn cụ thể từng bước để các địa phương có đủ năng lực triển khai thực hiện.
Chiều 11/11, đặt câu hỏi chất vấn với Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, nhiều ĐBQH đã nêu vấn đề vướng mắc trong đấu thầu thuốc và bao giờ mới giải quyết được.
Tiếp tục phiên chất vấn tại hội trường, chiều nay (11-11), các đại biểu Quốc hội đã dành sự quan tâm nhiều tới tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cung cấp cho người dân, tại các cơ sở chữa bệnh…
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan thừa nhận thực tiễn có đơn vị, cán bộ chưa dám nghĩ, dám làm, e ngại sai phạm nên khi triển khai còn vướng mắc trong đấu thầu thuốc.
Trả lời chất vấn về tình trạng thiếu thuốc, Bộ trưởng Y tế cho biết Luật Dược sửa đổi đang xin ý kiến giao lại quyền mua sắm cho nhà thuốc bệnh viện
Chiều 11/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế về tình trạng thiếu thuốc tại các cơ sở y tế.
Tại phiên chất vấn, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời các đại biểu quốc hội nguyên nhân vì sao các nhà thuốc tại bệnh viện thiếu thuốc.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, chiều 11/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Y tế.
Trước tình trạng nhà thuốc bệnh viện thiếu thuốc, Luật Dược sửa đổi sẽ giao lại quyền chủ động trong vấn đề mua sắm của nhà thuốc bệnh viện cho các cơ sở y tế. Trên cơ sở đó sẽ cung cấp những nguồn thuốc phục vụ người dân.
Đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về chất lượng rừng hiện nay, dù tỉ lệ che phủ rừng của nước ta ở mức 42%.