Mục tiêu tăng trưởng năm 2025: Áp lực và nỗ lực

Thủ tướng Phạm Minh Chính khi trao đổi tại kỳ họp Quốc hội vừa qua về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên đã khẳng định, rất nhiều việc phải làm để. Tất cả đều rất khó, nhưng càng khó khăn, càng áp lực thì càng phải nỗ lực.

Mỗi người thầy là một nhà khoa học

Tổng Bí thư Tô Lâm gợi mở, cần làm rõ mối quan hệ giữa nhà khoa học và nhà giáo như thế nào...

Mục tiêu tăng trưởng 8%: 'Bàn làm, không bàn lùi'

Chiều nay, thảo luận ở hội trường về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên, các đại biểu cho rằng: việc xác định mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt từ 8% là cần thiết, có cơ sở và có tính khả thi. Đây không chỉ là con số mà là cam kết manh mẽ về chính sách kinh tế và kỳ vọng của người dân.

Phân quyền không rõ ràng có thể dẫn đến sự chồng chéo giữa TƯ và địa phương

Theo đại biểu, nếu phân quyền không rõ ràng có thể dẫn đến sự chồng chéo giữa Trung ương và địa phương; chính quyền địa phương có thể lạm quyền và thiếu kiểm soát.

Phân cấp, phân quyền cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 14/2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Cơ bản nhất trí với việc sửa đổi toàn diện Luật, song các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền.

Quy định cụ thể về quản trị quốc gia, trách nhiệm giải trình của Chính phủ

Thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần bổ sung thêm các quy định cụ thể về quản trị quốc gia; làm rõ khái niệm 'phân quyền' và 'phân cấp', cơ chế thực hiện trách nhiệm giải trình của Chính phủ, cơ chế thẩm định hiệu quả phân cấp...

Tăng cường tính chủ động, chịu trách nhiệm của các cơ quan gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình

Sáng 14/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số đại biểu tán thành sự cần thiết, quan điểm sửa đổi toàn diện luật hiện hành; đồng thời, đề nghị rà soát, hoàn thiện quy định về phân quyền, phân cấp, ủy quyền nhằm tạo sự chủ động, thúc đẩy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình của người đứng đầu;...

Tinh gọn, sắp xếp tổ chức bộ máy tạo điều kiện tập trung nguồn lực đầu tư

Thực hiện tinh gọn, sắp xếp tổ chức bộ máy sẽ tạo điều kiện tập trung các nguồn lực đầu tư thực hiện các nhiệm vụ cấp bách và mục tiêu dài hạn, trong đó có những nhiệm vụ cấp bách đang được triển khai ngay trong Kỳ họp bất thường lần thứ 9.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Sắp xếp, tinh gọn bộ máy để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, mỗi giai đoạn cách mạng phải có bộ máy để thực thi đường lối, chính sách pháp luật, bảo đảm mục tiêu cho từng giai đoạn phát triển. Đây là thời điểm vàng triển khai tinh gọn, sắp xếp bộ máy để đạt được các mục tiêu đề ra, trong đó có mục tiêu tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.

Quốc hội thảo luận Nghị quyết xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 13/2, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước.

Nghị quyết của Quốc hội về sắp xếp bộ máy nên có hiệu lực ngay khi thông qua

Với tinh thần 'vừa chạy, vừa xếp hàng', nhiều nơi đã chuẩn bị sẵn các văn bản liên quan đến sắp xếp, tổ chức bộ máy. Vì vậy, dự thảo Nghị quyết về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước nên có hiệu lực thi hành ngay khi Quốc hội thông qua để các đơn vị có cơ sở triển khai nhiệm vụ.

Rút gọn thủ tục, ủy quyền hợp lý để giải quyết hiệu quả các vấn đề cấp bách

Thực hiện Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13/2, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước. Tại phiên thảo luận của tổ 8, các đại biểu bày tỏ đồng tình ủng hộ quy định về ủy quyền giải quyết vấn đề phát sinh, đồng thời đề nghị thực hiện thủ tục rút gọn để kịp thời đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật để kịp thời thích ứng với biến động của cuộc sống

Sáng 12.2, sau khi làm việc tại Hội trường, Đoàn ĐBQH TP. Cần Thơ và các tỉnh Điện Biên, Kon Tum, Vĩnh Long (Tổ 8) thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Cần coi nhà giáo là viên chức đặc biệt

Nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo, ông Tô Văn Tám cho rằng, không tách nhà giáo ra khỏi viên chức, mà coi họ là viên chức đặc biệt.

Đại biểu Quốc hội tán thành quy định giáo viên mầm non được nghỉ hưu trước tuổi

Cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) góp ý quy định về chế độ nghỉ hưu với nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Tháo gỡ bất cập trong tuyển dụng, sử dụng

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Nhà giáo là quy định về tuyển dụng giáo viên.

Tăng tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan

Ngày 28.11.2024, tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Một trong những điểm mới của Luật là tăng tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1.12.2024.

Quảng Nam: Công bố Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 2/12, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023-2025.

Quảng Nam: Các đơn vị hành chính được sắp xếp thế nào?

Những thay đổi này được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hành chính, cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2023-2025.

Triển khai mạnh mẽ phòng ngừa và xử lý tham nhũng

Thảo luận tại hội trường về công tác PCTN (PCTN) năm 2024, các đại biểu Quốc hội đều thống nhất cho rằng dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, nhiều biện pháp phòng ngừa và xử lý tham nhũng đã được triển khai mạnh mẽ, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào hệ thống chính trị. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác PCTN vẫn đối mặt với những thách thức không nhỏ, đòi hỏi các cơ quan chức năng tiếp tục nỗ lực và thực hiện các cải cách toàn diện.

Quốc hội tiếp tục bàn cách chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

Theo Tổng Thanh tra Chính phủ, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ quan trọng vừa cấp bách vừa lâu dài, trong đó phải đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, của Đảng lên trên hết.

ĐBQH: Tham nhũng chỉ có một số nơi, nhưng lãng phí có khắp mọi nơi

Chiều 26/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Phát huy vai trò của người dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí

Theo đại biểu Quốc hội, người dân không chỉ đồng tình, ủng hộ mà còn tham gia vào quá trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát huy vai trò của người dân trong công tác này.

Thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng

Theo các ĐBQH, nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng quan trọng, phức tạp được dư luận xã hội quan tâm đã được xử lý đúng kế hoạch, đúng pháp luật, nghiêm khắc nhưng cũng rất nhân văn.

Đồng bộ hệ thống pháp luật, khắc phục sơ hở, dễ phát sinh tham nhũng

Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo tháo gỡ điểm nghẽn của điểm nghẽn là thể chế; tạo sự thông thoáng để khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển, khắc phục những sơ hở, dễ phát sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

Tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu vẫn diễn biến phức tạp

Theo báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho thấy, tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu vẫn diễn biến phức tạp.

Hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát huy vai trò của người dân trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Thảo luận ở hội trường chiều 26/11 về Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024, các đại biểu đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm, chỉ đạo quyết liệt hơn nữa việc thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng, tăng cường thanh tra, kiểm toán để phòng ngừa. Đồng thời cần hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát huy vai trò của người dân trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Phát huy sức mạnh to lớn của giai cấp công nhân trong kỷ nguyên mới

Nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Ðiều này đòi hỏi phải ban hành và sửa đổi, bổ sung các đạo luật nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và 'nội luật hóa' các tiêu chuẩn quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, trong đó có Luật Công đoàn.

Bổ sung tiêu chuẩn chính trị, tư tưởng nhà giáo: Tránh chồng chéo

Nếu bổ sung tiêu chuẩn về chính trị, tư tưởng vào dự thảo Luật Nhà giáo thì cần tính toán kỹ để tránh chồng chéo với các quy định liên quan khác...

Giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo

Nhiều địa phương không tuyển được giáo viên và không thể tổ chức dạy một số môn học, lý do là Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) không phải là đơn vị chủ trì, đầu mối về tuyển dụng giáo viên nên không thể chủ động việc này.

Đại biểu Quốc hội đồng tình phương án giao quyền tuyển dụng giáo viên

Các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với dự thảo Luật Nhà giáo về việc trao quyền chủ động tuyển dụng giáo viên cho các địa phương.

Bổ sung quy định đặc thù thể hiện sự tôn vinh với nhà giáo

Nhà giáo là một nghề đặc thù liên quan đến truyền thống, đạo lý tôn sư trọng đạo, vì vậy, các ĐBQH đề nghị, dự thảo Luật Nhà giáo cần bổ sung những quy định đặc thù thể hiện sự tôn vinh, tôn trọng đối với nhà giáo cũng như tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng của nhà giáo. Phiên họp được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam để cử tri và Nhân dân theo dõi.

Đại biểu Quốc hội: Không nên biến giáo viên thành học sinh vì những quy định về bồi dưỡng, chứng chỉ

Một số đại biểu Quốc hội, cho rằng, thực tế đang đòi hỏi rất cao nhà giáo không chỉ về đạo đức, chuẩn mực, sự hiểu biết, tính sáng tạo mà còn đòi hỏi về phẩm chất, tư tưởng chính trị; còn yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ bắt buộc tạo thêm áp lực cho nhà giáo.

Dự án Luật Nhà giáo: Tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong ngành giáo dục

Từ thực tiễn, kinh nghiệm quản lý trong ngành giáo dục, đại biểu Quốc hội cho biết, hiện trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ đang ngày càng trầm trọng.

Cần bổ sung tiêu chuẩn 'đầu vào' đối với nguồn đào tạo giáo viên

Để đáp ứng vai trò, vị trí của nhà giáo, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, bổ sung quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn đầu vào đối với nguồn đào tạo giáo viên tại các cơ sở đào tạo nguồn giáo viên, tránh tình trạng như nhiều năm qua, việc tuyển sinh đối với nhiều cơ sở đào tạo nguồn giáo viên có đầu vào gần như thấp nhất theo tiêu chuẩn xét tuyển so với nhiều ngành, lĩnh vực.

Đại biểu Quốc hội hiến kế ngăn tình trạng phụ huynh hành hung giáo viên

Tình trạng phụ huynh hành hung giáo viên đã làm ảnh hưởng đến truyền thống tôn sư trọng đạo, chính vì vậy, luật cần bổ sung quy định rõ những việc phụ huynh, học không được làm đối với nhà giáo.

Đề xuất bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng đối với nhà giáo

Nhà giáo không chỉ phải có đạo đức, chuẩn mực, mô phạm, sự hiểu biết, tính sáng tạo mà còn đòi hỏi về phẩm chất, tư tưởng chính trị. Phẩm chất chính trị, tư tưởng nhà giáo là nhân tố cơ bản giữ vai trò chủ đạo, định hướng sự phát triển đạo đức của đội ngũ nhà giáo...

Quốc hội dành trọn phiên họp sáng 20/11 thảo luận về dự án Luật Nhà giáo

Ngày 20/11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc hội dành trọn phiên họp buổi sáng để thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Các đại biểu quan đến nhiều nội dung như: tuyển dụng nhà giáo, thiếu giáo viên, phẩm chất chính trị, tư tưởng nhà giáo...

ĐBQH nêu lý do để xếp lương, phụ cấp, ưu đãi cao nhất đối với nhà giáo

Nhiều ĐBQH bày tỏ đồng tình với quy định tại dự thảo Luật Nhà giáo: lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng...

Đề nghị bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng đối với nhà giáo

Đại biểu Tô Văn Tám đề nghị bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị tư tưởng vào khoản 1 điều 14 do tiêu chuẩn về đạo đức chưa bao hàm hết.