Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích và nhóm dự án văn hóa Bối Ân tổ chức Triển lãm chủ đề 'Chạm khắc đình trong phố' tại đình Kim Ngân, 42 - 44 Hàng Bạc.
Trong văn hóa tâm linh của người Việt, bát hương là vật thờ cúng quan trọng, không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên. Bát hương cũng luôn được ưu tiên đặt ở vị trí trung tâm của bàn thờ.
Việc triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Quảng Ngãi đã đạt những kết quả khá toàn diện, nhiều mục tiêu, nhiệm vụ đạt cao hơn bình quân chung của cả nước.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP Châu Đốc, An Giang) đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nhiều người đặt một con dao cùn hoặc cây kéo ở đầu giường khi đi ngủ như một mẹo dân gian, tin rằng đây là cách giúp họ yên tâm ngủ ngon, không mộng mị.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Chương trình du lịch 'Ngược xuôi sông Mã' là tour du lịch đường thủy đầu tiên tại Thanh Hóa được khai thác từ năm 2015. Chương trình có nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn, mang tới những trải nghiệm văn hóa xứ Thanh.
Lăng thờ đá từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Những công trình này không chỉ là nơi thờ cúng, mà còn là biểu tượng của sự tôn kính đối với tổ tiên, những người có công với đất nước.
Tà đạo 'San sư khẻ tọ' xâm nhập vào địa bàn các xã thuộc huyện Yên Minh từ những năm 1997. Hình thức hoạt động của tà đạo này không có người đại diện, không có giáo lý, các hộ theo tà đạo chỉ treo biểu tượng chữ thập trong nhà. Tuy nhiên, khi theo tà đạo, các hộ dân đã từ bỏ hoàn toàn phong tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào H'Mông. Điều đó đi ngược lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số.Thực hiện Đề án số 23 của Tỉnh ủy Hà Giang về 'Phòng ngừa, đấu tranh, giải quyết tình hình hoạt động của các tà đạo, đạo lạ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 – 2025', những năm qua, huyện Yên Minh, Hà Giang đã triển khai nhiều giải pháp, bền bỉ, linh hoạt trong công tác tuyên truyền, vận động, đến nay các hộ dân theo tà đạo 'San sư khẻ tọ' đã quay trở về phong tục, tập quán truyền thống địa phương, ổn định cuộc sống.
Đến định cư nơi vùng đất mới, người Hoa đã mang theo văn hóa truyền thống của mình và thẩm thấu, hội nhập, tiếp nhận, giao lưu với văn hóa bản địa để từ đó tạo nên sự đặc trưng trong đời sống của người Hoa ở Tây Ninh.
Ngày 23/11, Tổng thống Vladimir Putin đã ký ban hành một đạo luật cấm 'tuyên truyền không sinh con' nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng dân số ngày càng nghiêm trọng tại Nga.
Đền Suối Thầu, xã Bản Luốc (Hoàng Su Phì), tỉnh Hà Giang được xây dựng vào năm thứ 3 đời Vua Minh Mạng, tức năm 1823. Đây là nơi thờ các vị nhiên thần theo tín ngưỡng dân gian của người Dao và thờ nhân thần là ông Đặng Minh Đông (Đặng Diễn) dân tộc Dao áo dài là người có công hướng dẫn Nhân dân trong khu vực khai hoang lập làng, truyền dạy Nhân dân làm ruộng bậc thang trồng lúa nước, ông được tôn vinh như các vị Thành Hoàng làng ở vùng xuôi.
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hòa nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
Là nước đa tôn giáo, tín ngưỡng nên Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chủ trương, chính sách đối với lĩnh vực này nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, đồng thời củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trên thực tiễn, đại bộ phận tín đồ, chức sắc tôn giáo, người có tín ngưỡng ở Việt Nam đã tích cực tham gia vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
Chiều ngày 19/11, tại Lăng Ông Nam Hải, UBND thị trấn Trần Đề tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh đối với Lăng Ông Nam Hải. Đồng chí Lưu Hữu Danh - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Trần Đề đã đến dự.
Dân tộc Chứt gồm 5 nhóm địa phương: Sách, Mày, Rục, A Rem, và Mã Liềng, hiện cư trú ở 9 xã thuộc ba huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa và Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Chứt chủ yếu nơi rẻo cao, biên giới, khí hậu khắc nghiệt. Dân tộc Chứt mang trong mình nhiều giá trị văn hóa quý báu và độc đáo, nhưng cũng đối diện với nguy cơ mai một bản sắc do sự thay đổi về lối sống và hội nhập văn hóa. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát huy văn hóa của người Chứt đang được các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt, nhất là ở tỉnh Quảng Bình nơi có đa số đồng bào Chứt đang sinh sống.
Câu chuyện xảy ra vào buổi sáng cuối tuần mà người viết chứng kiến. Nhiều người đi đường thấy sự việc cũng lắc đầu bày tỏ sự không đồng tình.
Ba 'vũ trụ điện ảnh' thể loại kinh dị đang được triển khai tạo nên cuộc đua hấp dẫn và sôi động cho thị trường điện ảnh Việt. Điều đáng nói, giữa những tín hiệu đáng mừng đó, các nhà làm phim cũng rất tỉnh táo đối diện với thách thức thông qua nhiều bài học đắt giá.
Đua ghe Ngo là môn thể thao mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ.
Ngày 16-11, UBND huyện Kiên Hải (Kiên Giang) tổ chức lễ Nghinh Thần tại Đình thần Nam Hải Đại Tướng quân, xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải.
Dù trời nắng chói chang nhưng dòng người, gồm là các vận động viên, khách du lịch trong và ngoài nước, vẫn đổ về sân Thatluang để đón xem trận thi đấu Thikhy kịch tính.
Văn khấn gia tiên là một sự hòa hợp giữa niềm tin dân gian vào các vị thần bảo vệ, thần đất đai, và truyền thống thờ cúng tổ tiên, kết hợp với tinh thần từ bi, cứu khổ của đạo Phật...
Rằm tháng 10 là một ngày lễ mang nhiều ý nghĩa tâm linh và truyền thống trong văn hóa Việt Nam. Đây là dịp để mọi người không chỉ tri ân tổ tiên mà còn tạo cơ hội tích phước lành, sống hướng thiện và gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Sáng 13/11, tại khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội cây cảnh hoa giấy xã Phù Đổng năm 2024 với chủ đề: 'Sắc hoa trên miền di sản'.
ThS Nguyễn Văn Bách - Giảng viên trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (Thái Nguyên) là một nhà giáo tâm huyết, có nhiều đóng góp trong giảng dạy, nghiên cứu và bảo tồn, phát huy, đưa tinh hoa văn hóa dân tộc Nùng đến gần hơn với thế hệ trẻ.
Bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian và lối sống gần gũi với thiên nhiên, thú chơi đồ gỗ mỹ nghệ đã xuất hiện trong các gia đình Việt từ xưa. Ngày nay, đồ gỗ mỹ nghệ - những tác phẩm nghệ thuật từ gỗ ngày càng sáng tạo, độc đáo gắn với giá trị nghệ thuật, phong thủy, tâm linh vẫn là đam mê được nhiều người theo đuổi...
Đua ghe ngo là môn thể thao mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ. Hình ảnh ghe ngo được xem như một vật thiêng, được bảo hộ bởi các vị thần. Chính vì vậy, lễ hạ thủy ghe ngo luôn được tổ chức trang nghiêm, ẩn chứa nét văn hóa đặc sắc, độc đáo của đồng bào Khmer.
Lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) ở xã Tiên Thành (Quảng Hòa, Cao Bằng) mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, đồng thời cũng là một điểm nhấn trong di sản văn hóa ở tỉnh Cao Bằng.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, ngày 03/11/2024, tại TP. Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã diễn ra Liên hoan văn nghệ quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc vùng Đông Bắc.
Sau 'Linh miêu', bộ đôi nhà sản xuất và đạo diễn Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc sẽ bắt tay thực hiện 'vũ trụ' các tác phẩm linh dị dân gian với 14 dự án phim tương ứng với các con vật khác nhau.
Đi qua bao mưa nắng, những cây đại thụ liên quan đến chùa Phật Thới Sơn (phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, trở thành 'dấu ấn' trăm năm, minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển vùng đất Hưng Thới - Xuân Sơn xưa.
Ngày 2/11, trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI, năm 2024, tại Công viên Chi Lăng, đường Hùng Vương, thành phố Lạng Sơn đã diễn ra chương trình diễn trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc.
Bằng tất cả lòng kính yêu với tín ngưỡng thờ Mẫu và tình yêu đất nước, đồng thầy Chu Trường Xa đã vẽ nên một bức tranh đẹp về người giữ hồn cho tín ngưỡng Việt Nam. Ông không chỉ là người thầy, một người con của tín ngưỡng mà còn là người truyền cảm hứng, luôn đặt giá trị văn hóa tâm linh và lòng nhân ái lên trên hết. Những đóng góp của ông là biểu hiện sâu sắc cho tinh thần 'uống nước nhớ nguồn' và là minh chứng cho sức mạnh của văn hóa dân tộc, luôn sáng rực qua từng thế hệ người Việt Nam.
Lạng Sơn là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc với những phong tục tập quán đặc sắc. Khác với dân tộc Tày, Nùng, dân tộc Dao xứ Lạng mang nhiều nét văn hóa độc đáo, riêng có, thể hiện qua trang phục, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, dân ca, dân vũ... Đây là nguồn 'tài nguyên' quý giá góp phần phát triển du lịch ở xứ Lạng.
Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Híeng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Ngày 26/10, tại sân vận động xã Yên Thành, huyện Yên Bình tổ chức bảo tồn Lễ hội Cầu Mùa (12 con giáp) của người Dao quần trắng.
Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Những năm qua, UBND huyện Lạc Thủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị, tổ chức đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng như ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác tôn giáo trên địa bàn.
Chiều 24/10, thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công an, Thiếu tướng Hầu Văn Lý, Phó Cục trưởng Cục An ninh nội địa đã chủ trì, tiếp và làm việc với Đoàn đại biểu người có uy tín trong dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Hà Giang về thăm Bộ Công an.
Hát Chầu văn, còn gọi là hát Văn hay hát bóng là những giai điệu phục vụ tín ngưỡng của người Việt. Nghi lễ Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Trần Hưng Đạo) - một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Ở xã Thanh Bình (huyện Mường Khương), trong những nếp nhà người Dao dù làm theo phong cách truyền thống hay hiện đại vẫn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa dân tộc từ lời ăn tiếng nói, tín ngưỡng dân gian đến các điệu dân ca… Đặc biệt, bên góc nhỏ hiên nhà, bạn sẽ được khám phá một kho truyền thống, những tri thức dân gian quý mà các cô gái Dao tuyển vẫn cần mẫn thực hành trong việc làm trang phục truyền thống của dân tộc.
Sau 8 ngày tổ chức, Lễ hội tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã khép lại với nhiều tín hiệu tích cực, trong đó qua mỗi năm số lượng du khách đến với lễ hội ngày càng tăng cao.
Đó là yêu cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân tại lễ đón nhận Quyết định công nhận Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở thôn Vịnh Sơn, xã Quảng Đông là điểm du lịch do huyện Quảng Trạch tổ chức ngày 19/10.
Ngày 19/10, UBND huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch.
Ngày 19/10, tỉnh Quảng Bình tổ chức trao quyết định điểm du lịch Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch. Đây là điểm du lịch tâm linh mới được phục dựng ở tỉnh Quảng Bình để phục vụ người dân địa phương và du khách chiêm bái khi có dịp đi trên đường thiên lý bắc-nam qua đèo Ngang với nhiều huyền tích.