Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump hiện đang gặp khó trong việc chứng minh tuyên bố rằng các cuộc không kích nhằm vào cơ sở hạt nhân Iran là một thắng lợi toàn diện, khi đến nay vẫn chưa đưa ra được bằng chứng công khai thuyết phục để củng cố nhận định này.
Mỹ cho biết chiến dịch không kích Iran là kết quả của 15 năm lên kế hoạch, trong khi Đại giáo chủ Iran cảnh báo sẽ đáp trả nếu tiếp tục bị tấn công.
Cuộc họp khẩn trong Phòng Tình huống, những báo cáo tình báo tuyệt mật và cuộc điện đàm với Thủ tướng Israel là các bước then chốt dẫn đến chiến dịch không kích bất ngờ của Mỹ vào đêm 21/6.
Bà Tulsi Gabbard vắng mặt trong Phòng Tình huống để thảo luận về đòn không kích Iran, cho thấy mâu thuẫn công khai với ông Trump.
Hệ thống vệ tinh được quảng bá như một công cụ nhân đạo này đã chứng tỏ vai trò then chốt trong việc phối hợp tác chiến ở tiền tuyến và chiến tranh bằng thiết bị bay không người lái (UAV).
Việc Mỹ cân nhắc hành động quân sự với Iran đánh dấu bước ngoặt trong mối quan hệ vốn đã căng thẳng từ trước giữa Tổng thống Trump và Giám đốc Tình báo Quốc gia Tulsi Gabbard.
Ngày 20/6, Iran tuyên bố sẽ không thảo luận về chương trình hạt nhân khi vẫn đang bị Israel tấn công, trong bối cảnh châu Âu nỗ lực thuyết phục Tehran quay lại bàn đàm phán và Mỹ cân nhắc khả năng can thiệp quân sự.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có thể ủng hộ lệnh ngừng bắn giữa Iran và Israel 'tùy thuộc vào hoàn cảnh'.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định lại tuyên bố rằng Iran đang chế tạo vũ khí hạt nhân và theo hãng tin Aljazeera, việc này một lần nữa mâu thuẫn với cộng đồng tình báo Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn để ngỏ khả năng đối thoại với Tehran, đồng thời cho biết ông sẽ đưa ra quyết định về việc có phát động các cuộc tấn công Iran hay không trong vòng hai tuần tới, theo Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt.
Tổng thống Trump đã loại Bộ trưởng Quốc phòng và Giám đốc Tình báo quốc gia khỏi các cuộc thảo luận cấp cao về cuộc xung đột Iran - Israel.
Khi cân nhắc khả năng đưa Mỹ trực tiếp tham chiến với Iran, Tổng thống Donald Trump đang mở rộng vòng tham khảo ý kiến ở một số mặt, đồng thời thu hẹp ở những mặt khác.
Hiện Iran đã có đủ mọi thứ cần thiết để làm điều đó, người phát ngôn Karoline Leavitt cho biết.
Nhà Trắng khẳng định dứt khoát rằng Tehran có thể chế tạo một vũ khí hạt nhân trong 'vài tuần' nếu được Lãnh tụ tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei bật đèn xanh.
Hơn 22 năm trước, Washington trong trạng thái căng thẳng chờ Tổng thống Mỹ khi đó ra lệnh tấn công Baghdad, với phỏng đoán rằng đây sẽ là chiến dịch nhanh gọn, thắng lợi. Gần chín năm sau, Mỹ rút quân khỏi Iraq với hơn 4.000 binh sĩ ngã xuống. Cuộc chiến Iraq đã trở thành một bài học lịch sử về tính toán sai lầm và hệ quả ngoài ý muốn.
Tổng thống Trump giải thích phát ngôn Iran không thể sở hữu vũ khí hạt nhân đã hơn 20 năm trước, đồng thời cảnh báo kịch bản tàn khốc nếu điều này thành hiện thực.
Video cảnh báo chiến tranh hạt nhân của Giám đốc Tình báo Quốc gia Tulsi Gabbard đã khiến Tổng thống Trump không hài lòng, làm dấy lên những đồn đoán về sự rạn nứt nội bộ.
Theo Axios, ngày 17/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công khai bác bỏ những đánh giá của Giám đốc Tình báo Quốc gia Tulsi Gabbard về việc Iran không phát triển vũ khí hạt nhân. Đây được xem là lần đầu tiên ông công khai bất đồng với người đứng đầu cơ quan tình báo của mình trong nhiệm kỳ thứ hai.
Cuộc khẩu chiến gay gắt giữa ông Donald Trump và tỷ phú Elon Musk đã phơi bày sự đổ vỡ công khai của mối quan hệ chính trị từng được xem là khăng khít giữa hai nhân vật quyền lực này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và các cố vấn thân cận đôi lúc tỏ ra bực mình với Elon Musk. Dù vậy, ông chủ Nhà Trắng và ông chủ Tesla vẫn tương đối thân thiết.
Tổng thống Donald Trump sẽ tổ chức họp báo tại Nhà Trắng cùng tỷ phú công nghệ Elon Musk, đánh dấu ngày làm việc cuối cùng của Musk với vai trò là nhân viên đặc biệt của chính phủ.
Ngày 7/5, Chính phủ Mỹ đã công bố hơn 60.000 trang hồ sơ về vụ ám sát Thượng nghị sĩ Robert F. Kennedy. Đây là đợt công bố tài liệu thứ hai sau lần tiết lộ 10.000 trang hồ sơ hồi tháng trước về vụ ám sát năm 1968.
Chính quyền Trump đẩy mạnh thu thập thông tin tình báo về Greenland, hé lộ chiến lược 'thâu tóm' hòn đảo Bắc Cực giàu tài nguyên này bất chấp phản ứng dữ dội từ Đan Mạch.
Đài CBS News đưa tin cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Mike Waltz và cấp phó sẽ rời Nhà Trắng.
Tờ New York Times dẫn 4 nguồn thạo tin tiết lộ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã chia sẻ chi tiết các cuộc tấn công sắp tới ở Yemen vào ngày 15/3 trong một nhóm chat Signal riêng tư gồm vợ, anh trai và luật sư riêng của ông.
Ngày 18-4, chính quyền của Tổng thống Donald Trump lần đầu công bố khoảng 10.000 trang hồ sơ mật về vụ ám sát Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Robert F. Kennedy vào năm 1968.
Tờ The New York Times đưa tin rằng phía Israel muốn phát động 'chiến dịch ném bom quy mô lớn' vào Iran nhưng đã bị Tổng thống Mỹ Donald Trump bác bỏ.
Sau tuần lễ đầy biến động do các chính sách thuế bất ngờ, Tổng thống Mỹ Donald Trump tham dự sự kiện UFC ở Miami cùng một số thành viên nội các và cố vấn như Elon Musk.
Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến tổ chức cuộc họp vào thứ Tư (2/4) để thảo luận với những nhà đầu tư có thể mua lại TikTok.
Tình báo Mỹ từ lâu là 'bộ não' của an ninh quốc gia, giữ vai trò then chốt trong các quyết sách đối ngoại và quân sự. Tuy nhiên, dưới thời Tổng thống Donald Trump, hệ thống này phải đối mặt với sự chỉ trích gay gắt.
Ngày 27/3, Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ xác nhận đã yêu cầu Bộ Quốc phòng điều tra về cuộc thảo luận của các quan chức cấp cao trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump về kế hoạch tấn công lực lượng Houthi tại Yemen qua ứng dụng nhắn tin được mã hóa Signal.
Dữ liệu cá nhân của đội ngũ cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể bị truy cập trực tuyến, làm dấy lên lo ngại về những lỗ hổng bảo mật của chính quyền.
Thẩm phán James Boasberg sẽ chủ trì vụ kiện cáo buộc các quan chức chính quyền Trump vi phạm luật lưu trữ hồ sơ liên bang khi sử dụng ứng dụng Signal để thảo luận kế hoạch quân sự.
Der Spiegel cho biết việc bị rò rỉ dữ liệu cá nhân trên mạng đẩy đội ngũ an ninh quốc gia của Tổng thống Trump đến nguy cơ có thể bị cài mã độc vào thiết bị di động.
Trang Der Spiegel của Đức mới đây đưa tin rằng dữ liệu cá nhân của các cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể được tìm thấy trên mạng, làm gia tăng quan ngại sau vụ việc các quan chức cấp cao sử dụng ứng dụng Signal lên kế hoạch tấn công Houthi.
Phản ứng lúng túng từ Nhà Trắng về sự cố để lộ thông tin quân sự nhạy cảm vào ngày 24/3 đã khiến dư luận lên tiếng trái chiều.
Chính quyền ông Trump đang vật lộn tìm cách ngăn chặn hậu quả lan rộng sau vụ một nhà báo vô tình được thêm vào nhóm trò chuyện về kế hoạch quân sự có toàn nhân vật cấp cao Nhà Trắng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng bảo vệ Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Waltz sau sự cố một nhà báo vô tình được thêm vào nhóm chat bàn về kế hoạch tấn công Yemen của giới chức quân sự Mỹ.
Jeffrey Goldberg, Tổng biên tập tạp chí The Atlantic, cho biết ông có thể sẽ tiết lộ thêm chi tiết về cuộc trò chuyện trên Signal mà ông vô tình bị thêm vào.
Trung Quốc vẫn là mối đe dọa quân sự và mạng hàng đầu đối với Mỹ, theo báo cáo của các cơ quan tình báo Mỹ, trong đó nêu rõ Bắc Kinh đang đạt được tiến triển 'ổn định nhưng không đồng đều' về năng lực.
Các nghị sĩ đảng Dân chủ kêu gọi sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth sau vụ bê bối lộ tin mật. Trong khi đó, giới tình báo Mỹ đặt câu hỏi vì sao những chi tiết nhạy cảm về cuộc tấn công vào Yemen mà ông Hegseth gửi trong nhóm chat trên điện thoại lại không được phân loại là thông tin mật.