Triều Tiên vừa hé lộ một loại tên lửa mới đầy bí ẩn trong cuộc tập trận chiến đấu phòng không của Sư đoàn Không quân Cận vệ số 1.
Việc không quân Ukraine xác nhận mất tiêm kích F-16 thứ 3 trong vòng chưa đầy 1 năm đang đặt ra nhiều câu hỏi không chỉ về năng lực vận hành mà còn cả về hiệu quả triển khai dòng tiêm kích chủ lực do Mỹ sản xuất trong điều kiện chiến trường khốc liệt hiện nay.
Quân đội Anh đã tiết lộ thông tin về hệ thống phòng không bí ẩn được nước này cung cấp cho Lực lượng vũ trang Ukraine.
Ngày 14/5, Ấn Độ tuyên bố ưu thế về công nghệ của mình so với vũ khí nước ngoài của Pakistan, đặc biệt nhắc đến các hệ thống phòng thủ của Trung Quốc mà quân đội Pakistan đã sử dụng trong các cuộc đụng độ gần đây.
Trong bối cảnh cuộc không chiến gần đây giữa Ấn Độ và Pakistan đang thu hút sự chú ý với việc tên lửa không đối không PL-15E của Trung Quốc trở nên nổi tiếng, Mỹ cuối cùng đã không thể ngồi yên.
Thỏa thuận vũ khí lớn nhất trong lịch sử là chiến thắng của Donald Trump trong chuyến công du Trung Đông.
Dù rút khỏi chính quyền Mỹ, nhưng Elon Musk vẫn cùng Tổng thống Donald Trump gặp gỡ các quan chức cấp cao Ả Rập Xê-út.
Trước hàng nghìn cuộc tấn công tên lửa và UAV của Nga mỗi tháng trên khắp Ukraine, lực lượng phòng không Kiev cần càng nhiều tên lửa đất đối không (SAM) càng tốt.
Sau trận không chiến với Pakistan ngày 7/5, quân đội Ấn Độ đã thu giữ được một tên lửa không đối không PL-15E, do Trung Quốc sản xuất, còn gần như nguyên vẹn.
Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) thuộc Tập đoàn Rostec của Nga đã bàn giao lô máy bay chiến đấu Su-35S mới cho Bộ Quốc phòng nước này.
Sáng sớm 7/5/2025, bầu trời phía trên Đường kiểm soát ở Kashmir đã trở thành chiến trường khi lực lượng không quân Ấn Độ và Pakistan đụng độ.
Sau trận không chiến giữa Ấn Độ và Pakistan sáng sớm ngày 7/5, các mảnh xác máy bay và vũ khí bắt đầu xuất hiện trên mạng xã hội. Việc xác nhận chủng loại của chúng này đã trở thành chuyện thú vị đối với các chuyên gia khi nhận dạng.
Tổ hợp phòng không tầm ngắn Raven là át chủ bài mới của Ukraine. Hệ thống này đang phát huy hiệu quả đáng kinh ngạc khi tỉ lệ thành công được báo cáo khoảng 70%.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Cuộc không chiến mới nhất giữa Ấn Độ và Pakistan đang làm chấn động giới quân sự toàn cầu khi tên lửa PL-15 của Trung Quốc được cho là đã bắn hạ máy bay Ấn Độ. Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đang theo dõi sát để rút kinh nghiệm cho xung đột tương lai.
Một trận không chiến giữa các tiêm kích do Trung Quốc sản xuất của Pakistan và tiêm kích Rafale do Pháp chế tạo của Ấn Độ đang được giới quân sự toàn cầu theo dõi sát sao nhằm rút ra những bài học có thể tạo lợi thế trong các cuộc xung đột tương lai.
Pakistan tuyên bố chiến đấu cơ J-10C của họ sử dụng tên lửa PL-15 do Trung Quốc sản xuất bắn hạ tiêm kích Rafale của phía Ấn Độ. Về phía mình, New Delhi phản bác tuyên bố trên, hiện vẫn chưa có nguồn tin độc lập xác nhận tuyên bố của các bên.
Cuộc không chiến giữa máy bay Pakistan do Trung Quốc sản xuất và máy bay Rafale của Ấn Độ do Pháp sản xuất được quân đội nhiều nước theo dõi chặt chẽ để tìm kiếm thông tin có thể mang lại lợi thế trong các cuộc xung đột trong tương lai.
Hãng Reuters cho biết quân đội các nước rất chú ý đến cuộc không chiến giữa máy bay Pakistan do Trung Quốc sản xuất với máy bay Ấn Độ do Pháp sản xuất.
Giới quân sự toàn cầu đang tập trung nghiên cứu cuộc đối đầu trên không giữa tiêm kích Trung Quốc sản xuất do Pakistan vận hành và chiến đấu cơ Rafale do Pháp chế tạo của Ấn Độ, với hy vọng rút ra những bài học chiến thuật.
Tiêm kích J-10CE do Trung Quốc sản xuất phục vụ trong Không quân Pakistan đã bắn hạ chiếc Rafale được Pháp chế tạo cho Không quân Ấn Độ.
Xung đột quân sự giữa hai quốc gia Nam Á sở hữu vũ khí hạt nhân là Ấn Độ và Pakistan đã ghi nhận lần đầu tiên ghi nhận 'sát thủ trên không' PL-15 của Trung Quốc thực chiến.
Cuộc xung đột đang diễn ra giữa Ấn Độ và Pakistan đã khiến tên lửa PL-15 của Trung Quốc trở nên nổi tiếng. Theo các nguồn tin nước ngoài, hôm 7/5, không quân Pakistan đã sử dụng PL-15E bắn rơi 5 máy bay chiến đấu của Ấn Độ.
Đòn không kích của Ấn Độ vào Pakistan ngày 7/5 đã thổi bùng trở lại điểm nóng Nam Á. Phía sau vụ tấn công là loạt chi tiết đáng chú ý, từ vũ khí do Trung Quốc sản xuất, vai trò kiềm chế của Mỹ đến thông điệp cứng rắn mà New Delhi muốn gửi đi.
Pakistan xác nhận máy bay chiến đấu J-10C trang bị tên lửa không đối không PL-15E đã được triển khai để đáp trả các cuộc tấn công của Ấn Độ.
Một quan chức tình báo Pháp cấp cao ngày 7/5 xác nhận với CNN rằng ít nhất một chiến đấu cơ Rafale do Ấn Độ vận hành đã bị quân đội Pakistan bắn rơi trong cuộc chạm trán cùng ngày.
Tại Hoshiarpur, một thành phố nhỏ ở bang Punjab của Ấn Độ, chính quyền địa phương đã tình cờ phát hiện các mảnh vỡ của tên lửa không đối không PL-15 do Trung Quốc sản xuất.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 6/5: Saudi Arabia chi khủng mua vũ khí với số tiền dự toán khoảng 3,5 tỷ USD, bao gồm tên lửa không đối không AIM-120C-8.
Ukraine đã bắn hạ máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga ở Biển Đen bằng xuồng tự sát (USV) Magura V7 thay vì Magura V5 như trước đó truyền thông đưa tin, theo Naval News.
Ngày 4/5, Tư lệnh lực lượng Không quân Ấn Độ Amar Preet Singh đã có cuộc gặp quan trọng với Thủ tướng Narendra Modi để báo cáo về trạng thái sẵn sàng chiến đấu trong trường hợp xảy ra xung đột với Pakistan.
Một bức ảnh mới công bố gần đây đã cho thấy xuồng không người lái (USV) Magura-7 của Hải quân Ukraine được trang bị tên lửa AIM-9 Sidewinder.
Người đứng đầu Tổng cục Tình báo (GUR) Bộ Quốc phòng Ukraine cho The War Zone (Mỹ) biết đã sử dụng một tàu không người lái Magura-7 phóng tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder bắn hạ hai máy bay chiến đấu đa năng Su-30SM của Nga.
Tiêm kích Rafale-M có kích thước quá lớn so với tàu sân bay Ấn Độ, vì vậy New Delhi đang gặp rắc rối khi muốn kết hợp và triển khai hoạt động hai loại khí tài này.
Xuồng tự sát (USV) của Ukraine trang bị tên lửa không đối không R-73 được cho là đã bắn trúng một máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga gần cảng Novorossiysk.
Xuồng không người lái (USV) của Ukraine được cho đã phóng tên lửa dẫn đường vào một giàn khoan khí đốt ngoài khơi của Nga ở Biển Đen.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã chấp thuận hợp đồng bán tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120C-8 cho Arab Saudi và các hỗ trợ liên quan trị giá 3,5 tỷ USD, Lầu Năm Góc thông báo ngày 2/5.
Với hơn 11.496 chiếc đã xuất xưởng, MiG-21 là một trong những tiêm kích từng được sản xuất nhiều nhất trên thế giới kể từ cuối thập niên 1950 tới nay.
Quân đội Ukraine đã đăng tải đoạn video ghi lại khoảnh khắc tiêm kích MiG-29 của nước này sử dụng tên lửa bắn nổ máy bay không người lái (UAV) cảm tử của Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (1-5) có những nội dung sau: Mỹ phê duyệt bán 400 tên lửa AIM-120D3 cho Ba Lan; Ấn Độ đặt hàng 156 trực thăng tấn công Prachand; Chile đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ để hiện đại hóa xe chiến đấu bộ binh Marder 1A3.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan leo thang, xuất hiện nhiều báo cáo cho rằng, Không quân Pakistan đã nhận được lô hàng tên lửa không đối không tầm xa PL-15 tiên tiến từ Trung Quốc.
Từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng của dân tộc, chúng ta có nhiều phương tiện, vũ khí, khí tài, tài liệu quân sự được công nhận là bảo vật quốc gia, như: Máy bay tiêm kích MiG-21 số hiệu 4324 từng 14 lần lập chiến công bắn rơi máy bay địch trên bầu trời Việt Nam; máy bay MiG-21 số hiệu 5121 bắn hạ B-52 bằng tên lửa không đối không... Thế nhưng, đến nay chỉ có Tàu HQ-671 (tiền thân là tàu 41, C41, 641) là bảo vật quốc gia 2 lần được tuyên dương đơn vị Anh hùng LLVT nhân dân.
Trong lễ diễu binh kỷ niệm 30/4 năm nay, không quân Việt Nam đem đến một màn trình diễn ấn tượng với sự xuất hiện của các tiêm kích đa năng Su-30MK2.
Giữa lúc căng thẳng Pakistan - Ấn Độ, Trung Quốc bất ngờ chuyển giao tên lửa không đối không tầm xa PL-15 cho Pakistan. Động thái này không chỉ củng cố sức mạnh không quân Islamabad mà còn ẩn chứa toan tính chiến lược của Bắc Kinh.
Ngày 28/4, tại Thủ đô New Delhi, Ấn Độ và Pháp đã chính thức ký kết hợp đồng mua bán 26 máy bay chiến đấu Rafale phiên bản dành cho lực lượng Hải quân, trị giá 7,5 tỷ USD.
Một tư lệnh quân đội Mỹ cảnh báo, sau khi xây dựng hạm đội lớn nhất trên thế giới, Trung Quốc đang đẩy nhanh việc sản xuất máy bay chiến đấu nhằm vượt qua Mỹ trong cuộc đua ưu thế trên không.
Tên lửa không đối không siêu thanh thế hệ mới của Trung Quốc thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông khi có thể đạt tầm xa tới 1.000 km.
Tên lửa không đối không thế hệ mới của Trung Quốc sẽ có tầm bắn tới 1.000 km, xa nhất thế giới.
Vào ngày 16/4, cổng thông tin quốc phòng Ấn Độ Bharat Shakti đưa tin rằng không quân nước này đang chuẩn bị mua thêm 40 máy bay chiến đấu Rafale từ Pháp.
Tên lửa AIM-120 AMRAAM vẫn là xương sống của không quân phương Tây, do vậy việc sản xuất sẽ được đẩy mạnh.