Trong bối cảnh Đông Bắc Á đang chứng kiến những chuyển động chiến lược nhanh chóng về quân sự, Hàn Quốc đang nổi lên như một trong những quốc gia châu Á đầu tiên phát triển tiêm kích thế hệ mới KF-21 Boramae có năng lực tấn công sâu.
Ngoài hệ thống phòng không Patriot, Mỹ có thể bán nhiều loại vũ khí khác thông qua các trung gian châu Âu để họ chuyển cho Ukraine.
Ngày 14/7, Tổng thống Mỹ - Donald Trump đã công bố một số bước nhằm gây sức ép với Nga hướng tới chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 11/7, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Vũ khí (DRDO) và Không quân Ấn Độ (IAF) đã phóng thử thành công tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn (BVRAAM) Astra được trang bị đầu dò tần số vô tuyến (RF) bản địa từ máy bay Su-30 Mk-I ở ngoài khơi bờ biển Odisha.
Máy bay chiến đấu F-35 có tốc độ tối đa khoảng Mach 1.6, tương đương với khoảng 1.930 km/h. Với chiều dài 15,7 mét, sải cánh 10,7 mét và có khả năng mang tối đa khoảng 8 tấn vũ khí khi hoạt động ở chế độ tàng hình, và có thể mang hơn 10 tấn vũ khí khi ở chế độ không tàng hình.
Theo tờ Kyiv Independent, người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell ngày 2-7 chính thức lên tiếng xác nhận một số gói viện trợ quân sự cho Ukraine đã bị tạm dừng trong thời điểm Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành rà soát việc cung cấp viện trợ nước ngoài.
Nhà Trắng ngày 2/7 đã xác nhận việc Mỹ ngừng viện trợ một số loại vũ khí cho Ukraine.
Một bài bình luận trên tờ Study Times của Trung Quốc tiết lộ chiến lược quân sự mới: chiến tranh hiện đại không còn là cuộc đua vũ khí riêng lẻ mà là sự phối hợp hệ thống toàn diện và những đòn tấn công bất ngờ đa lĩnh vực.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, một cường kích Su-34 của không quân nước này đã rơi do trục trặc kỹ thuật trong lúc bay huấn luyện ở tỉnh Nizhny Novgorod.
Nhà Trắng đình chỉ một loạt gói viện trợ quân sự cho Ukraine vì kho dự trữ trong nước sụt giảm, dường như bao gồm tên lửa cho hệ thống Patriot và Stinger.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, tên lửa không đối không tầm xa R-37M để đạt được hiệu quả tác chiến tối ưu bắt buộc phải có máy bay A-50 AWACS dẫn đường pha giữa. Điều này đang gây khó khăn cho không lực Nga.
Israel gần đây đã mua 50 chiếc F-35 từ Mỹ, trở thành quốc gia đầu tiên ngoài Mỹ vận hành loại máy bay này. Phiên bản máy bay của Israel kết hợp bộ tác chiến điện tử, bom dẫn đường và tên lửa không đối không do nước này tự phát triển - được gọi là F-35I (có biệt danh là 'Adir' có nghĩa là 'tuyệt vời' hoặc 'hùng mạnh').
Sukhoi Su-24 là máy bay cường kích tầm thấp uy lực của Nga, nổi bật với tốc độ vượt Mach 1, tầm bay 2.500 km và khả năng mang theo kho vũ khí khổng lồ. Đây là một biểu tượng của sức mạnh tấn công tầm thấp khiến mọi mục tiêu dưới mặt đất phải dè chừng.
Cuộc thảo luận nhằm chuyển giao lô S-400 thứ hai, sau khi New Delhi nhận 3 hệ thống tên lửa đất đối không di động do Nga sản xuất vào năm 2018.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 28/6: Súng trường AK-12K được 'thử lửa chiến trường'. Thông tin này dã được các binh sĩ Nga tham gia thử nghiệm vũ khí công bố.
Quân sự thế giới hôm nay (28-6) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ nối lại đàm phán về máy bay chiến đấu F-35; Ấn Độ nâng cấp máy bay chiến đấu Su-30MKI; Australia đưa tàu tuần tra HMAS Arafura vào hoạt động.
Hai công ty quốc phòng Đức Diehl Defence và POLARIS đã hợp tác phát triển nền tảng phóng và tấn công tên lửa mới.
Mạng xã hội X hôm 25/6 lan truyền một đoạn video ghi lại khoảnh khắc máy bay chiến đấu F-16 của Ukraine bắn hạ một máy bay không người lái Geran của Nga bằng tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder. Hiện, phía Nga chưa bình luận về các thông tin trên.
ASRAAM nặng 88 kg và có thể đạt tốc độ tối đa Mach 3. Theo ước tính, tên lửa có tầm bắn hiệu quả lên tới 15 km khi phóng từ mặt đất và hơn 25 km khi phóng từ máy bay.
Tên lửa phòng không ASRAAM sẽ tăng cường năng lực tác chiến cho Quân đội Ukraine, đáng chú ý là số tiền mua sắm do Nga 'tài trợ'.
Tên lửa AIM-174B mặc dù vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu nhưng được nhận xét có tiềm năng ứng dụng rất rộng. Nhiều khả năng tên lửa này sẽ được Mỹ giao cho nhiệm vụ đặc trị các loại vũ khí siêu thanh của đối phương.
Theo Thủ tướng Anh Keir Starmer, gói viện trợ quân sự mới dành cho Ukraine sẽ có giá trị lên đến 70 triệu bảng Anh, là tiền lãi từ tài sản Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (23-6) có những nội dung sau: Trực thăng tấn công AW249 của Italy tích hợp nhiều tên lửa, UAV; Lockheed Martin 'chào hàng' Anh hệ thống phòng thủ tên lửa; Pháp thử nghiệm thành công tên lửa không đối không MICA NG.
Mạng xã hội lan truyền hình ảnh về máy bay chiến đấu tàng hình J-35, làm dấy lên đồn đoán cho rằng Trung Quốc đã bắt đầu sản xuất hàng loạt máy bay chiến đấu thế hệ mới này.
Dù được kỳ vọng là át chủ bài không đối không, Fakour 90 vẫn chưa nổ phát nào trong cuộc xung đột mới - một thất vọng lớn của phòng không Iran.
Quân đội Ukraine mới đây tuyên bố đã bắn rơi thêm một tiêm kích Su-35 của Nga, dẫn tới câu hỏi về vũ khí đã được sử dụng.
Trang Interesting Engineering cho biết hai công ty quốc phòng BAE và Avioniq đang hợp tác thử nghiệm hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) trong buồng lái tên Rattlesnaq, biến chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon thành cỗ máy 'biết suy nghĩ'.
Tiêm kích MiG-35 'Fulcrum-F' của Nga, từng đối mặt với nhiều khó khăn, đang được 'hồi sinh' thông qua các nâng cấp công nghệ tiên tiến và vũ khí hiện đại, phần lớn vay mượn từ tiêm kích thế hệ 5 Su-57 Felon.
Đoạn video được truyền thông Nga đăng tải xác nhận không quân nước này mất một tiêm kích Su-35S tại vùng Kursk, làm dấy lên tin đồn máy bay này bị F-16 Ukraine bắn hạ.
Năm 2023, Australia cam kết chi 368 tỷ AUD (239,3 tỷ USD) trong 3 thập kỷ cho AUKUS - dự án quốc phòng lớn nhất lịch sử nước này - nhằm mua, đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ và Anh.
Báo cáo thường niên về xuất nhập khẩu vũ khí của Na Uy cho thấy nước này có kế hoạch chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine nhiều hơn so với số lượng cam kết trước đó.
Nga được cho là đang có kế hoạch khôi phục chương trình phát triển máy bay chiến đấu MiG-35 'Fulcrum-F' của nước này bằng cách tích hợp các công nghệ tiên tiến từ máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57.
MiG-35 từng được kỳ vọng sẽ nối tiếp thành công của dòng tiêm kích MiG-29 nổi tiếng thời Liên Xô. Tuy nhiên, dù được nâng cấp toàn diện, mẫu máy bay này lại không đạt được kết quả như mong đợi.
Pakistan có kế hoạch mua 40 tiêm kích thế hệ thứ năm J-35, máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không (AWACS) KJ-500 và hệ thống phòng thủ tên lửa HQ-19 của Trung Quốc.
Tên lửa không đối không hạt nhân là ý tưởng không mới, đã có từ thời Chiến tranh Lạnh nhưng gần đây đã được Nga tái triển khai.
Không quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ một máy bay chiến đấu Su-35 của Nga trên mặt trận Kursk.
Ukraine đã chuyển đổi tên lửa không đối không R-73 (AA-11 Archer) vốn được thiết kế cho không chiến tầm gần thành một phần trong hệ thống phòng không mặt đất và ứng dụng trên các nền tảng không người lái.
Mới đây, Ukraine lần đầu tiên công khai các tàu không người lái tấn công mặt nước của họ. Buổi thuyết trình diễn ra tại Kiev với sự tham dự của tướng Kyrylo Budanov, Cục trưởng, cùng một số chuyên gia từ Cục Tình báo Quốc phòng (DIU).
Người đứng đầu Lầu Năm Góc Pete Hegseth đã chỉ đạo chuyển công nghệ chống thiết bị bay không người lái then chốt của Ukraine sang cho lực lượng của Mỹ ở Trung Đông.
Quân sự thế giới hôm nay (5-6) có những nội dung sau: Philippines mua 12 máy bay chiến đấu FA-50 của Hàn Quốc; Hải quân Mỹ đặt hàng tên lửa AIM-9X-4 Block II; Nga đề nghị cung cấp Su-57E cho Ấn Độ.
Lực lượng phòng không Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa đất đối không được trang bị tên lửa R-73, để bắn rơi máy bay không người lái (UAV) hiện đại, mới của Nga là Dan-M.
Nga triển khai lại tên lửa không đối không và phòng không mang đầu đạn hạt nhân, tăng cường sức mạnh phòng thủ đối phó UAV, tiêm kích tàng hình và tên lửa Mỹ.
Sau khi tình báo Mỹ tiết lộ Nga đã bắt đầu triển khai tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân, câu hỏi đặt ra là: Liệu Moscow có tiếp tục trang bị loại đầu đạn này cho các hệ thống phòng không tầm xa như S-400?
Trang web Ấn Độ 'Defense Security Asia' cho hay nước này đã chấp thuận các chuyên gia tác chiến điện tử và radar của Nhật Bản vào tiến hành nghiên cứu công nghệ xác tên lửa PL-15E của Trung Quốc.
Chiếc F-15E xuất hiện với 42 tên lửa dẫn đường cỡ nhỏ và 8 tên lửa không đối không, biến nó thành 'kho vũ khí bay' chuyên diệt UAV và tên lửa hành trình.
Tên lửa không đối không hạt nhân là ý tưởng từ thời Chiến tranh Lạnh và rất có thể sẽ được Nga khôi phục trong tương lai gần. Đây là đánh giá từ tình báo Mỹ.
Tên lửa không đối không KS-172 sẽ mang lại sức mạnh vượt trội cho những tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31 của Nga.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga sẽ sớm nhận được phiên bản hiện đại hóa của máy bay chiến đấu Su-57.
Cơ quan Tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ (DIA) mới đây đã công bố Báo cáo đánh giá mối đe dọa toàn cầu năm 2025, trong đó đặc biệt đề cập đến việc Nga đã phát triển một loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân.
Cơ quan Tình báo quốc phòng Mỹ (DIA) vừa công bố báo cáo cho biết Nga đang bổ sung trở lại kho vũ khí của mình loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân - một loại vũ khí từng được Liên Xô sử dụng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Theo Cơ quan Tình báo Quốc phòng (DIA) của Lầu Năm Góc, Nga đang bổ sung tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân vào kho vũ khí của mình.
Nga đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân với tên lửa R-37M tốc độ Mach 6, có thể mang đầu đạn hạt nhân, mở rộng lực lượng chiến thuật tại Belarus, theo báo cáo DIA.