Quân giặc hễ nghe đến tên bà là khiếp vía, sợ đến nỗi treo thưởng cho người bắt được với giá 200 triệu đồng (tiền chính quyền cũ) và 1 súng cối 12 ly.
Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Phúc Thanh (1944-2019), nguyên Phó chủ tịch Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (nay là Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật), là vị tướng trận mạc với nhiều chiến tích đã được ghi vào lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam. Những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ông đã cùng đồng đội liên tục lập công, là tấm gương quả cảm dù bị thương cũng không lùi bước, được đồng đội tin tưởng, học tập.
Sáng 26/6, tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh (6/7/1945 – 6/7/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
Sáng 26/6, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Lực lượng vũ trang tỉnh (6/7/1945-6/7/2025); đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
Ngày 17/6, Bộ đội Biên phòng long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì và họp mặt kỷ niệm 49 năm Ngày truyền thống.
Ngày 17-6, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì và kỷ niệm 49 năm truyền thống BĐBP tỉnh (17-6-1976/17-6-2025).
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng và kỷ niệm 49 năm Ngày truyền thống
Sinh ra trong gia đình nghèo truyền thống cách mạng, 16 tuổi Sáu Trong đã cầm súng ra chiến trường, diệt xe tăng, bắn lính Mỹ.
Buổi gặp mặt là dịp để Ban liên lạc Tiểu đoàn 83 khu vực Mộ Đức kết nối, tri ân sâu sắc những đóng góp to lớn của các cựu chiến binh trong sự nghiệp đấu tranh, giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Thôn A Xây, xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) còn có tên gọi trang trọng khác là thôn Bác Hồ. Trong kháng chiến, thôn A Xây là căn cứ cách mạng, người dân một lòng đi theo Đảng, theo Bác Hồ. Trong thời bình, người dân đoàn kết vượt qua khó khăn, học hỏi tiếp cận cách làm kinh tế mới để cùng nhau xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
Ngày 17-5, Ban liên lạc truyền thống Tiểu đoàn 445 (LLVT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trước đây) tổ chức họp mặt kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Tiểu đoàn 445 (19-5-1965 / 19-5-2025). Đại tá Phạm Phú Ý, Phó tham mưu trưởng Quân khu 7 dự buổi họp mặt.
Ngày 17/5, xã Dân Tiến (Khoái Châu) long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy gửi lẵng hoa chúc mừng.
Ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu bước phát triển mới trong cuộc đấu tranh của Nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chung ấy, quân và dân Hưng Yên tự hào khi đã tích cực đóng góp sức người, sức của vào chiến thắng lịch sử của dân tộc.
Đây là một ca khúc mà nhạc sĩ Trần Kiết Tường đã viết về một nhân vật có thật, đó là Đại tá Hứa Hòa Hưng (1927 - 2016).
Đây là bước phát triển về cách đánh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thành rõ nét sau đợt 2 (từ ngày 30-3 đến 30-4-1954). Lúc này địch còn hơn một vạn quân, đóng tại hơn 30 vị trí trên cánh đồng Mường Thanh. Chúng vẫn giữ được một phần các điểm cao A1, C1, sau khi được tăng viện, địch ra sức củng cố trận địa hòng bảo vệ khu vực phòng ngự then chốt trên dãy điểm cao phía Đông. Hỏa lực của địch còn mạnh, phi cơ và pháo binh của chúng vẫn hoạt động ráo riết.
Đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng dòng hồi ức về những trận chiến sinh tử vẫn còn nguyên vẹn trong từng câu chuyện của thương binh Đinh Xuân Lý - người hai lần được phong Dũng sĩ diệt máy bay.
Cà Mau - mảnh đất tận cùng Tổ quốc được xem là chiếc nôi của cách mạng.
Bằng sự mưu trí của mình, ông cùng đồng đội tiêu diệt và bắt sống hàng trăm tên địch, cứu sống hàng nghìn dân thường, thu hàng chục tấn vũ khí, đạn dược. Năm 1985, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND).
Nhớ về những ngày tháng 4 hào hùng của dân tộc là nhớ về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975; là nhớ về những trận đánh táo bạo, bất ngờ của Trung đoàn Đặc công 113 trên mặt trận Biên Hòa góp phần quan trọng vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) Nguyễn Thành Ngưỡng đã lập nhiều chiến công oanh liệt, tiêu diệt hơn 200 lính Mỹ - Ngụy, bắt sống 3 lính Mỹ, phá hủy 15 xe tăng, thiết giáp và 20 lô cốt cùng hàng chục khẩu pháo. Ông từng tham gia 5 chiến dịch lớn, trực tiếp chiến đấu và chỉ huy 22 trận đánh, để lại nhiều dấu ấn lịch sử.
Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ, trưng bày máy PRC-25 của Cụm điệp báo H67. Máy PRC-25 là chiến lợi phẩm của Phòng Tình báo Miền (đơn vị đặc biệt của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) trang bị cho Cụm điệp báo H67 vào năm 1972, sử dụng để thu nghe tin tức địch tình vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam.
Trong không khí trang trọng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những người lính kiên cường của Trung đoàn 1 - U Minh năm xưa đã trở về mảnh đất Cà Mau thân thương. Chính tại cái nôi này, với sự chở che, đùm bọc nghĩa tình của Nhân dân, Trung đoàn đã lớn mạnh, lập nên chiến công hiển hách và 3 lần vinh dự được Ðảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (vào các năm: 1973, 1975, 1989).
Cách đây 50 năm, quân và dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đã cùng nhau làm nên chiến thắng Dầu Giây, một mắt xích quan trọng trong Đại thắng mùa xuân 1975
Sáng 29/4, Hội Cựu TNXP tỉnh tổ chức gặp mặt các cựu TNXP trong kháng chiến chống Mỹ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Ngày 29/4, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh tổ chức gặp mặt kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và 75 năm truyền thống lực lượng TNXP Việt Nam (15/7/1950 - 15/7/2025). Tới dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Tỉnh đoàn thanh niên và một số tổ chức hội quần chúng.
Ngày 28-4, tại dinh Độc Lập, quận 1, TP Hồ Chí Minh, Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân khu 2) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 78 năm Ngày thành lập Trung đoàn 66 (20-3-1947 / 20-3-2025).
Ngày 28/4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Việt Hòa (Khoái Châu) và Nhân dân trong xã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND).
Trận đánh Sân bay Tân Sơn Nhất vào thời điểm then chốt của Chiến dịch Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho bộ đội binh chủng hợp thành phát triển thế tấn công, đẩy địch nhanh chóng vào thế sụp đổ hoàn toàn.
Bản tin ngày 28/4/1975 của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN) tiếp tục đưa tin về những chiến thắng vang dội của quân và dân ta tại Biên Hòa, Phước Tuy, Bến Tre, Long An, Gia Định, Tây Ninh.
Người trẻ hôm nay sẽ viết tiếp chương mới cho câu chuyện hòa bình của dân tộc bằng khát vọng, trí tuệ và lòng yêu nước sâu sắc
Thắng lợi của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc chặng đường 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong thắng lợi đó có đóng góp đặc biệt quan trọng của CBCS Đoàn 180 An ninh vũ trang miền Nam - đơn vị tiền thân của Phòng Cảnh vệ miền Nam, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ ngày nay.
Hôm nay (27/4), tại nhà cựu chiến binh Đoàn Văn Khanh, ở xã Song Thuận, huyện Châu Thành (tỉnh Tiền Giang), các cựu cán bộ, chiến sĩ vùng Vành đai Bình Đức đã tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.