Đều là những động vật to lớn nhưng có vẻ như hà mã hung dữ hơn tê giác đen.
Trang Top 10 HQ vừa công bố danh sách những 'siêu quái vật' nặng nhất trên cạn.
Dù là kẻ săn mồi nhưng sư tử lại sợ hãi khi đối đầu với tê giác.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Bộ trưởng Môi trường Nam Phi Dion George thông báo nạn săn trộm tê giác tại quốc gia cực Nam châu Phi này đã giảm khoảng 16% trong năm 2024 với 420 con tê giác bị giết để lấy sừng so với 499 con của năm trước đó.
Sa mạc rộng lớn và khắc nghiệt, tuy nhiên ở đây các loài động vật phát triển theo một cách riêng của chúng để thích nghi với môi trường này.
Trong hơn 41.000 loài được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ thế giới, 10 loại dưới đây được WWF cho là đang bị đe dọa nhất. Đáng nói, trong danh sách này có 1 loại động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam.
Tại Nam Phi, trong Công viên Quốc gia Addo lừng danh 'nhà của voi', xuất hiện 'vị vua' không ngờ nhất: Bọ hung không biết bay Circellium bacchus.
Với diện tích 30,3 triệu km2, châu Phi có rất nhiều vùng khí hậu và sinh thái với hệ thống động – thực vật độc đáo, cảnh quan ngoạn mục.
Việt Nam từng sở hữu rất nhiều loài động vật quý hiếm. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc biến mất trong tự nhiên.
National Geographic vừa công bố danh sách 25 điểm du lịch thú vị nhất năm 2025. Danh sách được lựa chọn có tính tới cả yếu tố văn hóa, sự kết nối và giá trị bền vững.
Najin và Fatu là hai cá thể cuối cùng trên Trái đất của loài tê giác trắng phương Bắc, vốn đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Đây là minh chứng rõ nét cho cuộc khủng hoảng mà loài tê giác đang phải gánh chịu.
Tê giác Java được biết đến là một trong những loài vật hiếm hoi nhất trên hành tinh này. Chúng hiện được phân loại 'cực kỳ nguy cấp'. Chúng nổi bật với chiếc sừng độc đáo, ngắn hơn tê giác Ấn Độ và sinh sống rải rác ở Đông Bắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
Số lượng tê giác hoang dã trên toàn cầu đã suy giảm nhanh chóng, từ nửa triệu cá thể vào đầu thế kỷ 20 xuống còn chưa tới 28.000 con hiện nay. Nhiều phân loài thậm chí đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Nối tiếp các kỳ trước, trong số này GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giải đáp nhiều kiến thức bổ ích về động vật và hiện tượng tự nhiên.
Voi hoang dã thường được tìm thấy ở các thảo nguyên và sa mạc ở châu Phi và châu Á. Do biến đổi khí hậu và nạn buôn bán ngà, số lượng voi hiện nay đã suy giảm.
Hồ Nakuru nổi tiếng với hàng nghìn, đôi khi hàng triệu con hồng hạc làm tổ dọc bên bờ. Khu vực xung quanh hồ là nơi trú ngụ của rất nhiều động vật hoang dã quý hiếm, và bảo tồn các loài cực kỳ nguy cấp như hươu cao cổ Rothschild, tê giác đen, tê giác trắng.
Trong hơn 41.000 loài được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ thế giới, 10 loại dưới đây được WWF cho là đang bị đe dọa nhất. Đáng nói, trong danh sách này có 1 loại động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam.
Quan chức Nam Phi cho biết tháng Năm và tháng Sáu vừa qua ghi nhận số lượng tê giác bị săn trộm giảm đáng kể do các chương trình cắt sừng được thực hiện tại tỉnh KwaZulu-Natal.
Mặc dù là loài động vật có kỹ năng săn mồi thượng đẳng, tuy nhiên trong mắt loài tê giác, sư tử chưa bao giờ được coi là đối thủ của chúng, kể cả khi con tê giác đang mang bầu và phải chiến đấu với 3 con sư tử cùng lúc.
Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ phát hành một trái phiếu mới dự kiến huy động được khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ các nỗ lực trồng rừng ở rừng nhiệt đới Amazon ở Brazil, ngân hàng này cho biết hôm 14/6, khi chọn 'gã khổng lồ' ngân hàng HSBC để cấu trúc giao dịch.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết sẽ phát hành một trái phiếu mới, dự kiến huy động khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ các hoạt động bền vững và tái trồng rừng ở khu vực rừng Amazon của Brazil.
Ngày 13/6, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết sẽ phát hành một trái phiếu mới dự kiến huy động khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ các nỗ lực trồng rừng ở khu vực rừng nhiệt đới Amazon của Brazil, chọn ngân hàng HSBC để cấu trúc giao dịch.
Bất kể là trước khi con người xuất hiện hay sau khi con người xuất hiện, sự tuyệt chủng của các loài đều đang diễn ra và nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là không giống nhau.
Chưa biết lý do tại sao con tê giác lại đuổi chiếc xe của đoàn khách như thế, tuy nhiên bị đuổi thì vẫn phải nên chạy.
Đón con gái về nhà chơi đúng một ngày
Không phải tự nhiên mà các nhà khoa học đã mô tả tê giác là loài động vật hung dữ, hiếu chiến và đầy sức mạnh!
Tê giác đen chủ yếu sinh sống ở các khu vực chuyển tiếp giữa rừng và đồng cỏ và một số vùng cây bụi ở miền đông và miền trung châu Phi.
Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình
Đoạn video chia sẻ trên YouTube mới đây được quay bởi Kim Hathway tại Công viên Quốc gia Etosha của Namibia, ghi lại khoảnh khắc đàn sư tử tấn công một con tê giác đen
Bộ trưởng Lâm nghiệp, Thủy sản và Môi trường Nam Phi Barbara Creecy cho biết, năm 2023 đã có 499 con tê giác đã bị săn trộm trên khắp đất nước, tăng 11% so với năm 2022.
Số tê giác bị săn trộm năm 2023 tại Nam Phi, 406 con bị giết tại các khu vực thuộc tài sản nhà nước, 93 con tại các công viên/khu bảo tồn/trang trại tư nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 27/2, Bộ trưởng Lâm nghiệp, Thủy sản và Môi trường Nam Phi Barbara Creecy cho biết trong năm 2023, 499 con tê giác đã bị săn trộm trên khắp đất nước, tăng so với con số 448 năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau nỗ lực di chuyển tê giác đen không thành công vào năm 2018, các nhà bảo tồn tại Kenya mới đây đã thành công di dời 21 con tê giác trở về một cao nguyên đầy cỏ vốn đã vắng bóng loài động vật có vú to lớn này trong trong nhiều thập kỷ. Đây là đợt di dời tê giác lớn nhất từ trước đến nay ở Kenya.
DNVN – Khi thấy bầy sư tử đang cố gắng hạ sát chú tê giác đen, con voi rừng đã tiến tới đánh đuổi những kẻ săn mồi để 'cứu kẻ yếu'.
Tê giác là một trong những loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới do sự biến đổi khí hậu và nạn săn bắn tràn lan.
Ngày nay, hàng trăm loài động vật trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Sự biến đổi khí hậu, mất môi trường sống tự nhiên, và nạn săn bắn trái phép đang đe dọa sự tồn tại của chúng.
Đoạn video chia sẻ trên YouTube mới đây được quay bởi Kim Hathway tại Công viên Quốc gia Etosha của Namibia, ghi lại khoảnh khắc đàn sư tử tấn công một con tê giác đen
Thấy tê giác bị đàn sư tử tấn công, đàn voi lao tới xua đuổi và cố gắng giải cứu tê giác đang bị mắc kẹt dưới hố nước.
Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình
Việt Nam từng sở hữu rất nhiều loài động vật quý hiếm. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc biến mất trong tự nhiên.
Ngày 9/10, Bộ trưởng Bộ Môi trường, Lâm nghiệp và Du lịch Namibia Pohamba Shifeta nhấn mạnh sự cần thiết phải cân bằng giữa bảo tồn động vật hoang dã với phúc lợi của các cộng đồng địa phương.
Phóng viên TTXVN tại Nam Phi dẫn nguồn tin trên News24 của nước này ngày 6/10 cho biết vườn quốc gia Pilanesberg đã đẩy lùi được nạn trộm sừng tê giác nhờ các chiến dịch bảo vệ và bảo tồn loài vật này.
Lần đầu tiên kể từ năm 2012, số lượng tê giác trên toàn châu Phi đã ghi nhận mức tăng trưởng hàng năm.
Không phải tự nhiên mà các nhà khoa học đã mô tả tê giác là loài động vật hung dữ, hiếu chiến và đầy sức mạnh!
Lần đầu tiên kể từ năm 2012, số lượng tê giác trên toàn châu Phi đã ghi nhận mức tăng trưởng hàng năm.
Ai nói lợn không thể biết bay?
Tốt nhất bạn đừng làm trái ý những loài động vật hung hăng nhất thế giới này, nếu không muốn bị thương.