Tòa án Hiến pháp Thái Lan vừa ra quyết định đình chỉ chức vụ của Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra.
Bà Paetongtarn Shinawatra đảm nhận đồng thời chức vụ thủ tướng và bộ trưởng Bộ Văn hóa trong nội các mới vừa được nhà vua Thái Lan phê chuẩn ngày 1-7.
Ông Kim Young-hoon, 57 tuổi, được đề cử làm Bộ trưởng Lao động và Việc làm Hàn Quốc khi vẫn đang ngồi trên ghế lái tàu tuyến Busan - Gimcheon.
Một trong những trọng tâm hàng đầu của Seoul là tăng cường hợp tác với Washington trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) và kỹ thuật số.
Nhật Bản, quốc gia nổi tiếng với nền nông nghiệp phát triển và an ninh lương thực ổn định, đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc duy trì hệ thống cung ứng thực phẩm bền vững. Mới đây, tân Bộ trưởng Nông nghiệp Nhật Bản, ông Shinjiro Koizumi, đã quyết định bán gạo dự trữ với giá rẻ nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách và hỗ trợ người tiêu dùng trong bối cảnh giá thực phẩm tăng cao.
Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản (NCAC) vừa phát đi cảnh báo tới người dân đang đối mặt với tình trạng giá gạo tăng, yêu cầu cảnh giác với trang web quảng cáo bán gạo với mức chiết khấu cao.
Trung tâm Bảo vệ Người tiêu dùng Nhật Bản vừa phát cảnh báo về tình trạng lừa đảo thông qua các trang web rao bán gạo với giá rẻ bất thường, trong bối cảnh giá mặt hàng này tại Nhật Bản tăng mạnh.
Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản (NCAC) vừa phát đi cảnh báo yêu cầu người dân cảnh giác với các trang web quảng cáo bán gạo với mức chiết khấu rất cao.
300.000 tấn gạo từ kho dự trữ sẽ được bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ, với giá đề xuất bằng khoảng một nửa giá trúng thầu trung bình trong các cuộc đấu giá gần đây, nhằm giảm giá gạo đang trong cơn 'sốt' giá tại nước này trong suốt nhiều tháng qua.
Nỗ lực kiểm soát cơn sốt giá gạo - loại lương thực chính của Nhật Bản - đã được Tokoyo đẩy mạnh trong một năm qua...
Ngày 26/5, Nhật Bản đã bắt đầu bán gạo từ kho dự trữ của chính phủ thông qua các hợp đồng trực tiếp, với mục tiêu kiềm chế giá gạo đang tăng vọt.
Ngày 26/5, Nhật Bản bắt đầu bán gạo từ kho dự trữ của chính phủ thông qua các hợp đồng trực tiếp, với mục tiêu kiềm chế giá gạo đang tăng vọt.
Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch xuất kho khoảng 300.000 tấn gạo thông qua các hợp đồng với các nhà bán lẻ lớn như siêu thị, bỏ qua hệ thống đấu giá trước đây.
Với việc ông Friedrich Merz, lãnh đạo khối bảo thủ Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) trở thành Thủ tướng, nước Đức đang bước vào một chương mới. Theo đó, chính phủ mới của Đức đang thể hiện những quyết tâm lớn, nhằm tái khẳng định vai trò lãnh đạo của Berlin tại khu vực và trên toàn cầu.
Để đối phó với tính hình gạo liên tục tăng giá, Thủ tướng Nhật Bản đã đặt mục tiêu tháo gỡ bằng cách kiềm chế giá gạo ở mức 3.000 yen/5kg
Thực tế tại biên giới Đức cho thấy những biện pháp siết chặt hiện tại chủ yếu mang tính tượng trưng hơn là hiệu quả.
Với việc nỗ lực triển khai giải pháp 'chỉ định thầu' cùng với các quy định nghiêm ngặt để chống đầu cơ gạo, sáng nay (23/05), tân Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản Koizumi Shinjiro cam kết sẽ sớm đưa giá gạo 'tại các cửa hàng và siêu thị về mức giá khoảng 2.000 yên'.
Ngày 22/5, Thủ tướng Nhật Bản - Shigeru Ishiba cam kết sẽ thực hiện những biện pháp cần thiết để hạ giá gạo, đồng thời bác bỏ đề xuất của phe đối lập về việc cắt giảm thuế tiêu dùng nhằm hỗ trợ các hộ gia đình.
Bộ trưởng Nông nghiệp Nhật Bản Taku Eto đã đệ đơn từ chức vào ngày 21/5, sau những phát ngôn gây tranh cãi về giá gạo của ông gây phẫn nộ trong dư luận.
Bộ trưởng Nội vụ Đức Dobrindt cho hay nguyên nhân khiến số vụ phạm tội ở Đức gia tăng 'cực độ' là do sự phân cực xã hội và sự gia tăng chủ nghĩa bài Do Thái.
Từ mức 2,1% năm ngoái, tỷ lệ chi tiêu quốc phòng trong tổng sản phẩm quốc nội của Đức có thể đạt 3,5% vào năm 2032, tương đương mục tiêu chi tiêu quốc phòng do Tổng Thư ký NATO đề xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Đồng Quân được cho là sẽ không tham dự Đối thoại An ninh Shangri-La tại Singapore, theo thông tin từ Financial Times.
Chính phủ Anh quyết định cắt giảm viện trợ nước ngoài, đặc biệt là các chương trình hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái, như giáo dục, y tế và bảo vệ khỏi bạo lực. Các chuyên gia cảnh báo rằng động thái này sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, làm suy yếu các cam kết về bình đẳng giới và phát triển bền vững.
Cuộc cải tổ diễn ra vài tuần sau khi hàng trăm nghìn người xuống đường biểu tình yêu cầu xét xử công ty có liên quan đến thảm họa đường sắt tồi tệ nhất Hy Lạp xảy ra năm 2023 làm 57 người thiệt mạng.
Quá trình thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường là công việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có sự đoàn kết, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, vì lợi ích chung của cơ quan, của ngành, của đất nước.
Sáng nay, 1-3, tại Trụ sở Bộ Dân tộc và Tôn giáo (Thủ đô Hà Nội), Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung gặp mặt thân mật phái đoàn đại biểu lãnh đạo các tổ chức tôn giáo tới thăm, chúc mừng tân Bộ trưởng nhân Lễ công bố thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo.
Tổng thống Donald Trump ngày 25/2 yêu cầu cơ quan chức năng tiến hành một cuộc điều tra về bán phá giá đồng tại Mỹ...
Tính đến nay đã có gần 450 người bày tỏ nguyện vọng xin được nghỉ công tác sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp nhất với Bộ Tài nguyên và Môi trường thành Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Phó Thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent nhất trí duy trì liên lạc để giải quyết các vấn đề kinh tế trong quan hệ Trung - Mỹ.
Theo Tân Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, sẽ khuyến khích các đơn vị sự nghiệp về kinh tế chuyển sang cơ chế tự chủ, có thể thành lập doanh nghiệp, tổ chức sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung theo nguyên tắc tinh gọn, không trùng lắp chức năng, nhiệm vụ...
Khuyến khích các đơn vị sự nghiệp về kinh tế chuyển sang cơ chế tự chủ, có thể thành lập doanh nghiệp, tổ chức sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung theo nguyên tắc tinh gọn, không trùng lắp chức năng, nhiệm vụ là những thông tin được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy chia sẻ tại Hội nghị Triển khai Đề án thành lập Bộ Nông nghiệp và Môi trường .
Ngày 19/2, Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thương mại và an ninh kinh tế, ông Maros Sefcovic, khẳng định khối này quan tâm đến việc thực hiện các thỏa thuận thương mại cùng có lợi với Mỹ và sẵn sàng thảo luận khả năng giảm hoặc xóa bỏ thuế quan đối với ô tô và các hàng hóa khác.
4 tân bộ trưởng 4 bộ mới thành lập sau sắp xếp, hợp nhất gồm: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung...
Tân Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick sẽ đóng vai trò chủ chốt trong các cuộc đàm phán thương mại của Mỹ, nhất là khi Chính quyền Tổng thống Trump đang xem xét áp thuế đối với nhiều quốc gia.
Ông Đỗ Đức Duy - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trở thành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đầu tiên sau khi được Quốc hội phê chuẩn vào chiều 18/2.
Chiều 18/2, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm các Bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026. Ông Trần Hồng Minh giữ chức Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Ngày 18/2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu tổ chức Chính phủ và giao nhiệm vụ cho một số thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Ông Đỗ Đức Duy được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường tại kỳ họp Quốc hội chiều 18/2.
Chiều 18/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, ông Đỗ Đức Duy đã được phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ngày 18/2, Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Xây dựng với ông Nguyễn Thanh Nghị và Bộ trưởng KH&CN với ông Huỳnh Thành Đạt để nhận công tác khác.
Ông Đỗ Đức Duy, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường vào chiều 18-2.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Xây dựng mới sau khi sáp nhập Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải.
Chiều 18/2, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm các bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026 với các bộ Xây dựng, Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Môi trường, Dân tộc và Tôn giáo.
Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo vào chiều 18-2.
Sáng 18/2, Quốc hội đã thông qua cơ cấu tổ chức và cơ cấu số lượng thành viên của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Chiều 18/2, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm các Bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026.
Ông Đỗ Đức Duy, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường.
Chiều 18-2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm các bộ trưởng nhiệm kỳ 2021 - 2026