Thời gian qua, nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với những đợt cao điểm về mặn xâm nhập trong mùa khô năm nay. Tuy vậy, tại tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long, tình trạng mặn xâm nhập vẫn trong tầm kiểm soát bởi nhiều công trình thủy lợi đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong tháng 4 và tháng 5 còn 03 đợt xâm nhập mặn tăng cao, ranh giới mặn 04g/l sẽ xâm nhập sâu về thượng lưu trên 02 nhánh sông Cổ Chiên và Sông Hậu, cách cửa biển từ 50 - 65km; trong đó nhánh sông Cổ Chiên tới cống Vũng Liêm, nhánh Sông Hậu tới vàm Tân Dinh. Vì vậy, các cống đầu mối trên 02 nhánh sông Cổ Chiên và Sông Hậu phải đóng để ngăn mặn, không thể tiếp nước vào nội đồng; nguy cơ ảnh hưởng sản suất và sinh hoạt của người dân trong tỉnh.
Những ngày qua, nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay. Tại Trà Vinh, tuy xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp nhưng vẫn trong tầm kiểm soát nhờ địa phương chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp ngay từ đầu mùa khô.
Những ngày qua, nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay.
Nhằm chủ động thực hiện tốt công tác ngăn mặn, trữ ngọt, giảm thiểu tối đa những thiệt hại do nắng hạn và xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất vụ lúa đông - xuân 2023 - 2024 và vụ hè - thu năm 2024; Xí nghiệp Thủy nông huyện Tiểu Cần sẽ tập trung vận hành các công trình thủy lợi để ngăn mặn, trữ ngọt trong toàn hệ thống.
Khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) luôn xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, kể cả những nằm khô hạn không quá khắc nghiệt. Do đó, để giải quyết bài toán nêu trên cần một 'cao tốc nước' giúp chuyển lượng lớn nước ngọt về khu vực này.
Song hành với phát triển kinh tế, tại nhiều địa phương trong tỉnh Bắc Giang, phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) đã nhận được sự chung sức của nhân dân trong xây dựng công trình, làm đẹp cảnh quan môi trường. Từ đó bức tranh nông thôn có nhiều đổi mới.
Qua hơn 02 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, nhiệm kỳ 2020 - 2025, ngành nông nghiệp Trà Vinh đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Trong đó, nông nghiệp tiếp tục là nền tảng, đòn bẩy trong phát triển kinh tế của địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh.
Xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi trong phạm vi từ 35-45 km từ cửa biển vào trong các ngày triều cường.
Đợt hạn, mặn trong mùa khô 2020 vừa qua đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, với tổng ước tính thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng.
Ngày 19-8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã làm việc với lãnh đạo Bộ NN-PTNT về tình hình triển khai các dự án quan trọng, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư.
Nhờ có hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít được đầu tư hoàn chỉnh nên nhiều hộ nông dân Trà Vinh vẫn 'sống khỏe' trước hạn mặn uy hiếp cả vùng ĐBSCL.
Nhờ dự báo sớm tình trạng hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ các công trình thủy lợi, kịp tham gia kiểm soát mặn, ngọt ngay trong mùa khô này.
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL ở mức sớm hơn, sâu hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm. Tại một số thời điểm ranh mặn trên các sông có khả năng xâm nhập tương đương mùa khô 2015-2016.
Trước khi tham dự Hội nghị triển khai công tác phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020 khu vực ĐBSCL vào ngày 3-1, tại tỉnh Bến Tre, chiều 2-1, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã đến kiểm tra tình hình xâm nhập mặn tại tỉnh Trà Vinh.
Nhiều nơi ở ĐBSCL mặn đã xâm nhập sâu nội đồng, phải cấp tốc trữ nước để giải quyết nhu cầu dân sinh, sản xuất