Hôm 22/6, Quốc hội Iran đã thông qua biện pháp đóng cửa Eo biển Hormuz sau khi Mỹ tiến hành không kích vào ba cơ sở hạt nhân ở Iran.
Quốc hội Iran đã thông qua việc đóng cửa eo biển Hormuz – một trong những tuyến đường thương mại quan trọng hàng đầu trên toàn cầu, nơi hơn 1/5 nguồn cung dầu của thế giới đi qua mỗi ngày.
Trước đây, Iran từng nhắm tới các tàu thương mại đi qua eo biển Hormuz và nhiều lần dọa sẽ đóng cửa hoàn toàn eo biển này trong những năm qua...
Giá dầu thế giới ngày 23/6 tăng mạnh sau khi Mỹ tiến hành không kích vào các cơ sở hạt nhân tại Iran.
Việc Iran đóng eo biển Hormuz sẽ gây ra tác động sâu rộng đến thị trường năng lượng toàn cầu.
Hai siêu tàu chở dầu với khả năng vận chuyển khoảng 2 triệu thùng dầu thô đã quay đầu ở Eo biển Hormuz sau khi Mỹ không kích Iran làm gia tăng nguy cơ gia tăng căng thẳng kéo theo hoạt động vận chuyển thương mại trong khu vực tê liệt.
Để đáp trả đòn tập kích của Mỹ đối với các cơ sở hạt nhân chiến lược, Quốc hội Iran ngày 22/6 đã bỏ phiếu thông qua đề xuất đóng cửa eo biển Hormuz có vị trí chiến lược quan trọng.
Việc Mỹ tấn công Iran cuối tuần rồi không chỉ khiến căng thẳng thêm leo thang ở Trung Đông mà còn dấy lên nỗi lo về tác động đối với các thị trường toàn cầu.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio kêu gọi Trung Quốc thuyết phục Iran không đóng cửa eo biển Hormuz sau khi có tin quốc hội Iran đã duyệt đóng cửa eo biển này và chờ Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran quyết định.
Quốc hội Iran bỏ phiếu ủng hộ đóng Eo biển Hormuz sau chiến dịch không kích hủy diệt hạt nhân của Mỹ. Giá dầu có thể tăng 50%, nguy cơ chiến tranh lan rộng.
Kênh Press TV của Iran ngày 22/6 đưa tin Quốc hội nước này đã phê chuẩn việc đóng cửa Eo biển Hormuz và Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc có đóng Eo biển Hormuz hay không.
Trước nguy cơ xung đột giữa Israel và Iran lan rộng, Ả Rập Xê Út cùng nhiều nước xuất khẩu dầu ở khu vực Vịnh Ba Tư đang gấp rút bơm dầu lên tàu để kịp vận chuyển ra khỏi khu vực.
Công ty đóng tàu của Samsung vừa hủy hợp đồng đóng 10 tàu phá băng Arc7 cần thiết để vận chuyển LNG Nga ra khỏi Bắc Cực.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ từ bỏ kế hoạch áp mức giá trần 45 USD/thùng đối với dầu Nga do xung đột Iran-Israel.
Giá dầu thế giới tăng mạnh trong phiên giao dịch 19/6 khi cuộc xung đột giữa Israel và Iran leo thang căng thẳng.
Iran đang duy trì nguồn cung dầu thô bằng cách bốc dỡ từng tàu chở dầu một và điều chuyển các kho chứa nổi lại gần châu Á, theo thông tin từ hai công ty theo dõi tàu biển. Đây là nỗ lực của Tehran nhằm bảo vệ nguồn thu quan trọng trong bối cảnh bị Israel tấn công.
Giá cước vận chuyển dầu thô qua eo biển Hormuz đã tăng gấp đôi kể từ khi Israel bắt đầu không kích Iran vào cuối tuần trước. Nguyên nhân được cho là do các chủ tàu ngày càng lo ngại và thận trọng đi qua khu vực chiến lược nhưng đầy rủi ro này.
Giá thuê một tàu chở dầu thô cỡ rất lớn, loại có khả năng chở 2 triệu thùng dầu, từ vùng Vịnh đến Trung Quốc đã tăng gấp hơn hai lần...
Cuộc xung đột giữa Israel và Iran từng được dự báo sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Thực tế cho thấy, ngay trong những giờ đầu sau khi chiến sự bùng phát, giá dầu đã nhảy vọt gần 10% so với một tuần trước đó. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, giá dầu vẫn chỉ tăng nhẹ, chưa xảy ra tình trạng 'bùng nổ' như nhiều người lo ngại ban đầu.
Samsung Heavy cho biết đã quyết định chính thức chấm dứt hợp đồng và nộp đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại, đồng thời cho biết đã thông báo với Zvezda sẽ giữ lại số tiền 800 triệu USD đã thanh toán.
Ông Khamenei cảnh báo rằng bất kỳ cuộc tấn công quân sự nào của Mỹ sẽ 'gây ra những thiệt hại không thể khắc phục'.
Bộ Năng lượng Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết vụ va chạm giữa hai tàu chở dầu gần eo biển Hormuz mới đây có khả năng là do một trong hai tàu đã định vị sai.
Hôm nay (18/6), Bộ Năng lượng UAE cho biết vụ va chạm giữa hai tàu chở dầu gần eo biển Hormuz có khả năng là do một trong hai tàu đã định vị sai.
Tổng thống Trump bất ngờ rời G7, không gặp người đồng cấp Zelensky, khiến Ukraine thất vọng sâu sắc và rơi vào thế khó trong cuộc chiến với Nga.
Tổng thống Mỹ nói cần rời hội nghị để tập trung vào xung đột Israel - Iran mà không đề cập đến lệnh ngừng bắn Nga - Ukraine.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết sau khi tăng ba phiên liên tiếp, đóng cửa ngày hôm qua, chỉ số MXV-Index tăng hơn 1,2% lên 2.304 điểm. Nhóm năng lượng gây chú ý cho giới đầu tư trong bối cảnh xung đột địa chính trị tại Trung Đông lại nóng. Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản, trong đó có đậu tương ghi nhận những tín hiệu tích cực.
Các giám đốc điều hành dầu mỏ hàng đầu thế giới đã lên tiếng cảnh báo về những hậu quả nghiêm trọng đến thị trường dầu mỏ do xung đột leo thang giữa Israel và Iran.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh do căng thẳng leo thang tại khu vực Trung Đông.
Trả lời phỏng vấn của hãng thông tấn TASS ngày 17-6, Trợ lý Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov, cho biết, Nga và Mỹ đang tạm dừng tiến trình bình thường hóa quan hệ.
Ngày 17/6, Lực lượng Cảnh sát Biển Các Tiểu Vương quốc Arập thống nhất (UAE) thông báo đã tiến hành sơ tán 24 thuyền viên khỏi tàu chở dầu ADALYNN sau vụ va chạm ở vùng biển ngoài khơi Oman, gần Eo biển Hormuz.
Căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang với những cuộc trả đũa liên tiếp làm gia tăng rủi ro địa chính trị toàn cầu, gây tác động tiêu cực đến triển vọng giá xăng dầu toàn cầu.
Liên minh châu Âu sẽ không đơn phương giảm giá trần dầu của Nga từ 60 đô la xuống 45 đô la một thùng, sau khi biết rằng các nước G7 sẽ không ủng hộ sáng kiến này, hai nhà ngoại giao từ các quốc gia thành viên chủ chốt của EU nắm rõ các cuộc thảo luận tại Ủy ban Đại diện thường trực EU (Coreper) chia sẻ.
Ngày 16/6, Chính phủ Nga cho biết các lực lượng chức năng đã thu thập hơn 1.000 tấn đất ô nhiễm dầu tại các khu vực ven biển Anapa và Temryuk thuộc thành phố Krasnodar, sau sự cố tràn dầu nghiêm trọng xảy ra cuối năm 2024.
Các tổ chức quốc tế dự báo, xung đột gia tăng tại khu vực Trung Đông sẽ làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, đẩy giá dầu tăng mạnh, có thể vượt 100 USD/thùng. Với tương quan chặt chẽ với giá dầu, đây cũng được xem là một phần động lực tác động đến diễn biến thị giá cổ phiếu nhóm dầu khí.
Phong tỏa eo biển Hormuz từ lâu được xem là 'vũ khí chiến lược' của Iran trong các cuộc đối đầu địa chính trị – đặc biệt với Mỹ, Israel và các đồng minh vùng Vịnh. Việc kiểm soát hoặc đe dọa đóng cửa eo biển này có sức công phá toàn cầu về mặt kinh tế và năng lượng.
Eo biển Hormuz là nơi vận chuyển tới 21% lượng dầu và 25% khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu, nên bất kỳ gián đoạn nào tại đây cũng có thể khiến nguồn cung toàn cầu chao đảo.
Theo các nhà phân tích, khoảng 20 triệu thùng dầu và các sản phẩm tinh chế mỗi ngày có thể bị ảnh hưởng nếu hoạt động vận chuyển qua Eo biển Hormuz bị gián đoạn, trong bối cảnh căng thẳng ngày càng leo thang nguy hiểm giữa Israel và Iran.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng việc hạ trần giá dầu nguồn thu chính của Nga, là cách tốt nhất để khiến Moscow chấp nhận đàm phán.
Eo biển Hormuz vốn thường xuyên nằm trong tâm điểm căng thẳng khu vực giờ tiếp tục thu hút sự chú ý của thế giới khi xung đột giữa Israel và Iran bùng phát nóng.
Nhật Bản vừa tái khởi động việc nhập khẩu dầu thô từ Nga sau hơn hai năm gián đoạn, theo Nikkei Asia. Lô hàng đầu tiên được chuyển đến nhà máy lọc dầu của Taiyo Oil hôm 8/6, thông qua tàu chở dầu Voyager, vốn nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ và EU.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nói rằng Moscow sẽ phản ứng theo cách bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình nếu EU hạ giá trần dầu Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đề xuất các nước phương Tây giảm mức trần giá dầu Nga xuống còn 45 USD/thùng, từ mức 60 USD/thùng hiện tại.