Trong tháng 6, Venezuela đã xuất khẩu trung bình khoảng 844.000 thùng dầu và nhiên liệu mỗi ngày - tăng 8% so với tháng trước. Sự gia tăng này chủ yếu nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù lại cho việc mất thị trường Mỹ và châu Âu, theo dữ liệu tàu biển và tài liệu nội bộ.
Dựa trên các bức ảnh chụp được khi tàu ngầm nổi lên, nó có thể là tàu ngầm lớp Kilo của Nga, nhưng tên chính xác của tàu ngầm vẫn được giữ bí mật.
Theo số liệu mới công bố từ Bộ thương mại Bỉ, được De Tijd đưa tin, con số này lớn hơn cả năm trước và bất kỳ năm nào trước khi xung đột bắt đầu vào tháng 2-2022.
Những sự cố xảy ra gần đây với một số tàu chở dầu từng cập vào cảng Nga bị nhận xét là hành vi phá hoại có chủ đích.
Quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước, một động thái làm gia tăng mối lo ngại ở Washington rằng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa Eo biển Hormuz.
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Dự án Arctic LNG 2 bị trừng phạt của Nga đã tăng sản lượng lên mức kỷ lục trong những ngày cuối tháng 6, khi nhà máy này dường như đã tiếp tục hoạt động xuất khẩu hàng.
Một tàu chở dầu treo cờ Quần đảo Marshall vừa phát nổ ngoài khơi Libya khi đang chở khoảng 1 triệu thùng dầu thô. Dù không có thương vong hay rò rỉ dầu được ghi nhận, song vụ nổ đã làm phòng máy bị ngập nước và con tàu bị trôi dạt.
Một tàu chở dầu đã phát nổ ngoài khơi bờ biển Libya, song không gây thương vong hay ô nhiễm, đơn vị vận hành tàu cho biết.
Nhiều con tàu vận tải đi qua Biển Đen, Biển Đỏ, Biển Baltic và đặc biệt là Vịnh Ba Tư cùng eo biển Hormuz có nguy cơ mất an toàn vì nhiễu loạn định vị GPS.
Ngoại trưởng Slovakia Juraj Blanar đề xuất Liên minh châu Âu (EU) gỡ bỏ các lệnh trừng phạt và nối lại đối thoại với Nga nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine.
Trung Quốc đã tăng nhập khẩu dầu thô từ Iran trong tháng 6, khi quốc gia Trung Đông đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong tháng 5 và các nhà máy lọc dầu tư nhân của Trung Quốc mua thêm các lô dầu giá rẻ.
Lực lượng Cảnh sát giao thông đường thủy phối hợp Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bắt quả tang 3 phương tiện cùng 4 đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép 5.000 lít dầu D.O trên tuyến sông Thị Vải.
Chi phí vận tải biển qua vùng Vịnh đã giảm trong vài ngày qua sau khi Israel và Iran đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện, bắt giữ các phương tiện đang mua bán, vận chuyển xăng, dầu trái phép trên tuyến sông Thị Vải thuộc địa bàn phường Mỹ Xuân, TP Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với số lượng lên tới 5.000 lít dầu D.O.
Nga đang nỗ lực mở rộng xuất khẩu khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sau khi lệnh trừng phạt của Mỹ làm gián đoạn sản xuất tại nhà máy Arctic LNG 2 của nước này, Kyiv Independent ngày 29-6 cho biết.
Các tàu thuyền di chuyển gần khu vực Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư đã bắt đầu phát tín hiệu giả, tự nhận có liên kết với Liên bang Nga hoặc Trung Quốc nhằm tránh nguy cơ bị tấn công.
Tàu hộ vệ tên lửa Boykiy (số hiệu 532) của Hải quân Nga đã hộ tống tàu chở dầu Sierra ở Biển Địa Trung Hải. Đây là con tàu bị Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu đưa vào danh sách chịu lệnh trừng phạt.
Cuộc xung đột kéo dài suốt hai tuần qua đã đè nặng lên các nền kinh tế vốn đã gặp không ít khó khăn của Israel và Iran. Trong khi Tel Aviv chật vật đối mặt với gánh nặng ngân sách, Tehran lại đang loay hoay giải quyết các thách thức về sụt giảm doanh thu xuất khẩu dầu.
Chi phí vận tải biển qua vùng Vịnh đã giảm trong 2 ngày qua sau khi Israel và Iran đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Ngày 26/6, tại trụ sở Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Cơ khí Dầu khí (PVSM) đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa PVSM và đối tác Samsung Heavy Industries Co., Ltd.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, để đạt được hòa bình lâu dài, hiện có 2 ưu tiên chiến lược nhằm ngăn Nga tiếp tục tấn công nước này.
Hôm 25/6, Reuters dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Trung Quốc có thể tiếp tục mua dầu của Iran sau khi Israel và Iran đồng ý ngừng bắn, một động thái mà Nhà Trắng đã làm rõ rằng nó không có nghĩa là lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran được nới lỏng.
Nằm giữa Oman và Iran, Eo biển Hormuz kết nối Vịnh Ba Tư với Vịnh Oman và Biển Arab. Với độ sâu và chiều rộng đủ lớn để tiếp nhận các tàu chở dầu thô siêu trọng, nơi đây trở thành một trong những điểm nghẽn dầu mỏ quan trọng nhất toàn cầu.
Tổng thống Donald Trump hôm 24-6 cho biết Trung Quốc có thể tiếp tục mua dầu của Iran sau khi Israel và Iran đồng ý ngừng bắn.
Ngày 30/6 tới đây, lễ công bố hợp nhất tỉnh Hải Dương với TP Hải Phòng sẽ được thực hiện thống nhất với các tỉnh, thành phố khác trong toàn quốc. Với quy mô diện tích và dân số tăng gấp đôi, TP Hải Phòng mới có quy mô kinh tế lớn thứ 3 cả nước, sau Hà Nội và TPHCM.
Khi xung đột bùng phát giữa Iran và Israel sau một loạt các cuộc không kích đáp trả lẫn nhau giữa hai bên, một địa điểm vẫn còn nguyên vẹn: Đảo Kharg – nơi đóng vai trò là cảng xuất khẩu dầu chính của Iran và là trái tim của nền kinh tế nước này.
Gần 1.000 tàu mắc kẹt tại Vịnh Ba Tư khi tình trạng nhiễu GPS gia tăng, buộc tàu chỉ được phép di chuyển ban ngày. Căng thẳng khu vực leo thang khiến tuyến vận tải năng lượng trọng yếu qua eo Hormuz rơi vào tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng.
Chi phí vận chuyển LNG đã tăng lên mức cao nhất trong khoảng 8 tháng do tình trạng thiếu tàu, trong bối cảnh nhiều tàu chuyển hướng đến châu Á hơn khi xung đột leo thang ở Trung Đông.
Sau các cuộc không kích của Mỹ vào Iran, một số tàu chở dầu đã quay đầu, tạm dừng hoặc cố gắng không nán lại một phút nào khi đi qua eo biển Hormuz - điểm nút vận chuyển dầu quan trọng nhất thế giới. Iran đã ám chỉ rằng họ có thể chặn eo biển này để trả đũa.
Eo biển Hormuz là một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất thế giới, đặc biệt đối với ngành năng lượng toàn cầu. Mỗi khi căng thẳng giữa Iran và các nước phương Tây leo thang, đặc biệt là Israel, câu hỏi luôn được đặt ra: Liệu Iran có phong tỏa tuyến đường này? Và trong lịch sử đã bao giờ Iran làm điều này chưa?
Một trong những tuyến hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới, eo biển Hormuz, đang trở thành tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư năng lượng khi những căng thẳng mới phát sinh ở vùng Vịnh.
Quốc hội Tehran đã thông qua kế hoạch đóng eo Hormuz sau đòn không kích của Mỹ, đẩy thị trường năng lượng vào thế cảnh báo đỏ.
Các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào Iran vào cuối tuần qua đã làm tăng thêm rủi ro cho nguồn cung dầu toàn cầu, mặc dù cho đến nay vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi xung đột leo thang nghiêm trọng ở Trung Đông.
Giá dầu thô trên thị trường quốc tế nhảy lên mức cao nhất kể từ tháng 1 sau khi Mỹ thực hiện chiến dịch ném bom và phóng tên lửa vào các cơ sở hạt nhân của Iran vào cuối tuần qua.
Hai siêu tàu chở dầu đột ngột đổi hướng giữa lúc eo biển Hormuz nóng lên bởi các đòn không kích và cảnh báo đáp trả. Khi Iran úp mở khả năng phong tỏa tuyến hàng hải chiến lược này, thị trường năng lượng toàn cầu lập tức chao đảo. Cánh cửa đối thoại đang hẹp dần, trong khi nguy cơ leo thang quân sự ngày một rõ nét.
Giá cước cho một tàu chở dầu 270.000 tấn trọng tải đã tăng 22 điểm, tương đương khoảng 50%, trên thang điểm Worldscale (WS) toàn cầu, lên mức 75 điểm trên cơ sở 100 điểm.
Các cuộc không kích của Hoa Kỳ vào một số địa điểm hạt nhân của Iran có thể khiến Tehran phá vỡ hoạt động xuất khẩu dầu khí quan trọng từ Trung Đông, làm giá năng lượng tăng vọt. Nhưng lịch sử cho chúng ta biết rằng bất kỳ sự gián đoạn nào cũng có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.