Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền yêu cầu ngành Nông nghiệp và Môi trường tập trung thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững, quản lý hiệu quả tài nguyên, khoáng sản và môi trường, góp phần hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội năm 2025.
Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ số vào quản trị tài nguyên nước, Cục Quản lý tài nguyên nước đã triển khai xây dựng Hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước (https://iot.monre.gov.vn/tnn/).
Có 45 loại hình dự án đầu tư ở 7 lĩnh vực được xem xét, xác nhận danh mục phân loại xanh gồm: năng lượng; giao thông vận tải; xây dựng; tài nguyên nước; nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và bảo tồn đa dạng sinh học; công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ môi trường....
Dự kiến ngày 16/7, tỉnh Quảng Ngãi sẽ tổ chức đấu giá 18 mỏ khoáng sản trong đó có 4 mỏ đất san lấp, 6 mỏ đá làm vật liệu thông thường và 8 mỏ cát xây dựng.
Ngày 8/7, tỉnh Thái Nguyên tổ chức tọa đàm tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Đây là hoạt động được tỉnh tổ chức ngay sau khi hợp nhất tỉnh nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, tài nguyên du lịch của tỉnh Bắc Kạn cũ và tỉnh Thái Nguyên cũ.
Ngày 8/7, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, đơn vị đã hoàn tất tiếp nhận toàn bộ hồ sơ và phối hợp tổ chức đấu giá 18 mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, nằm trên địa bàn các xã thuộc tỉnh Kon Tum (cũ).
Đất hiếm được xem là nguồn tài nguyên quý giá đối với các nước bởi các yếu tố đất hiếm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, laser...
Để hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số trong tương lai, nền kinh tế Việt Nam không thể tiếp tục dựa vào mô hình phát triển truyền thống vốn tiêu tốn nhiều tài nguyên, phát thải cao và thiếu bền vững. Chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình tăng trưởng xanh được xem là con đường tất yếu, không chỉ giúp duy trì đà tăng trưởng kinh tế cao, mà còn đảm bảo sự phát triển dài hạn và bền vững.
Trong thời đại số phát triển vượt bậc, việc duy trì hiệu suất website ổn định khi lượng truy cập tăng đột biến là điều kiện tiên quyết để giữ chân khách hàng và nâng cao thương hiệu. Chính vì thế, Bizfly Auto Scaling đã trở thành giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp tự động điều chỉnh tài nguyên máy chủ phù hợp theo nhu cầu thực tế.
Quảng Ngãi sẽ tổ chức đấu giá quyền khai thác 18 khu vực mỏ khoáng sản chưa có kết quả thăm dò, thuộc địa bàn tỉnh Kon Tum (cũ), nhằm phục vụ nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường khu vực phía Tây tỉnh mới.
Chính phủ Ukraine vừa đề xuất trao thêm tài nguyên khoáng sản và hạ tầng năng lượng cho Mỹ với điều kiện Washington đầu tư vào các dự án chiến lược, gồm khai thác khí đốt ngoài khơi và hiện đại hóa nhà máy lọc dầu lớn nhất nước này.
Trong nỗ lực xây dựng nông thôn mới, xã Liêm Phú (nay thuộc xã Khánh Yên, tỉnh Lào Cai) đã lựa chọn con đường phát triển riêng đầy sáng tạo, gắn nông nghiệp với kinh tế xanh, phát huy tài nguyên bản địa thông qua mô hình hợp tác xã (HTX).
Sáng 7-7, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao xã Tây Phương phối hợp với Công an xã và Đoàn Thanh niên tổ chức tuyên truyền lưu động về phòng, chống vi phạm đất đai, trật tự xây dựng.
Từ ngày 1.7.2025 tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận chính thức hợp nhất thành tỉnh Khánh Hòa. Với sự kết hợp của hai vùng đất giàu tài nguyên du lịch, Khánh Hòa hứa hẹn trở thành một trong những trung tâm du lịch hướng biển quan trọng và lớn bậc nhất Đông Nam Á.
Vinachem đang biến mỗi tấn khí thải, nước bẩn, gyps và lốp cũ thành tài nguyên kinh tế, đặt nền móng cho chiến lược 'xanh hóa' chuỗi giá trị trong sản xuất.
Với hành lang pháp lý mới về quản lý, sử dụng không gian ngầm, Hà Nội đang đứng trước cơ hội thúc đẩy phát triển bền vững theo xu hướng đô thị tương lai - nơi không gian ngầm trở thành tài nguyên để xây dựng Thủ đô xanh, văn minh, hiện đại, tiện nghi.
Trung tâm Dữ liệu quốc gia (Bộ Công an) vừa chính thức ra mắt Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống. Đây là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa mục tiêu khai thác hiệu quả tài nguyên dữ liệu, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Hyra Network, startup công nghệ do người Việt sáng lập, vừa giành giải 'Technology Startup of the Year' tại Globee Awards 2025.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành văn bản chỉ đạo các sở, ngành và địa phương triển khai tổ chức khai thác quỹ đất ngắn hạn nhằm phục vụ phát triển du lịch. Đây được xem là giải pháp tận dụng hiệu quả tài nguyên đất đai, thúc đẩy ngành du lịch trở thành động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Qua kiểm tra, Sở Nông nghiệp và Môi trường Nghệ An cùng các lực lượng chức năng đã lập biên bản, đề nghị cấp có thẩm quyền xử phạt nhiều doanh nghiệp vi phạm trong lĩnh vực khai thác nước ngầm.
Thời gian gần đây nhiều diêm dân đã bỏ nghề để tìm kế mưu sinh khác. Hệ quả là hàng trăm ha đất làm muối bị bỏ hoang, điều này không chỉ gây nên tình trạng lãng phí tài nguyên đất mà còn làm mất đi sinh kế, mất đi nghề truyền thống của nhiều vùng quê ven biển Hà Tĩnh.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế gắn với mục tiêu tăng trưởng xanh, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đang được tái định nghĩa như một dạng 'tài nguyên thứ cấp' có thể thu hồi, tái chế và tái tạo thành sản phẩm hoặc năng lượng.
Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Nghệ An vừa phát hiện 3 doanh nghiệp vi phạm quy định trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
Trong bối cảnh tài nguyên rừng ngày càng chịu áp lực từ biến đổi khí hậu và khai thác không kiểm soát, việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững như Chứng nhận chứng chỉ rừng (PEFC) đang trở thành xu hướng tất yếu. Việt Nam với định hướng phát triển kinh tế xanh, đang nỗ lực mở rộng diện tích rừng được chứng nhận.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Nghệ An cùng các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử phạt 5 doanh nghiệp vi phạm quy định về tài nguyên nước tính đến tháng 6/2025. Các hành vi vi phạm chủ yếu là khai thác nước ngầm trái phép hoặc sử dụng giấy phép đã hết hạn mà không gia hạn.
Trong bối cảnh toàn cầu đối mặt với khủng hoảng lương thực, suy giảm tài nguyên và biến đổi khí hậu, việc hơn 8 triệu tấn thực phẩm bị lãng phí mỗi năm tại Việt Nam không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là thách thức lớn đối với phát triển bền vững.
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với khủng hoảng lương thực, biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, việc hơn 8 triệu tấn thực phẩm bị vứt bỏ mỗi năm tại Việt Nam là hồi chuông cảnh báo đáng suy ngẫm.
Từ mô hình Đạm Ninh Bình, kinh tế tuần hoàn đang lan tỏa mạnh mẽ trong các khu công nghiệp của tỉnh. Doanh nghiệp không chỉ giảm phát thải, tiết kiệm chi phí mà còn kết nối cộng sinh, biến chất thải thành tài nguyên. Với sự đồng hành của chính quyền, Ninh Bình đang khởi động bức tranh phát triển bền vững, góp phần hiện thực hóa cam kết của việt nam tại COP26.
Muốn thực hiện phân loại chất thải, biến chất thải rắn thành tài nguyên thì điều kiện tiên quyết phải suy nghĩ đến đầu ra cho chất thải sau khi được phân loại.
Chiều 3/7, tại tỉnh Hưng Yên, đại biểu Sở Nông nghiệp và Môi trường thuộc 12 tỉnh, thành phố tham dự Hội thảo 'Triển khai công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR)' do Cục Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức.
Hà Nội triển khai đề án tăng cường liên kết vùng, bảo tồn và khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn, di sản thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng, với trọng tâm là Khu bảo tồn thiên nhiên Hương Sơn.
Thành phố Hà Nội tích cực triển khai Đề án về bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng như khu bảo tồn Hương Sơn, Vườn Quốc gia Ba Vì...
UBND thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các sở, ban, ngành hữu quan tích cực triển khai Đề án 'Tăng cường liên kết vùng trong bảo tồn, khai thác, sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng' nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 3848/UBND-NNMT về việc triển khai Đề án Tăng cường liên kết vùng trong bảo tồn, khai thác, sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên vùng Đồng bằng Sông Hồng.
Khách sạn sông Nhuệ (phố Trần Phú, phường Hà Đông) bị bỏ không nhiều năm nay, gây ra sự lãng phí lớn về tài nguyên đất đai.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật liên quan đến bảo tồn và sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học...
Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia được kỳ vọng sẽ tạo đà phát triển cho hệ sinh thái dữ liệu của đất nước.
Tại trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (LHHVN), hội thảo với chủ đề 'Đóng góp ý kiến đối với nội dung bảo vệ môi trường trong Dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV' đã được tổ chức, thu hút sự tham dự của đông đảo chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và đại diện các tổ chức xã hội.
Việc kiểm soát mỏ Shevchenko không chỉ là một chiến thắng trên chiến trường, đó là tín hiệu cho thấy ý định của Nga muốn thống trị cuộc chiến giành tài nguyên làm nền tảng cho cuộc xung đột ở Ukraine.
'Ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước đã trang bị cho tôi một hành trang tuyệt vời, giúp tôi tự tin bước ra thế giới để tiếp tục nghiên cứu và học hỏi' – chia sẻ chân thành ấy là của TS. Lê Thị Thanh Thủy, giảng viên tiêu biểu thuộc Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi. Suốt quá trình công tác, cô không ngừng theo đuổi và lan tỏa niềm đam mê với ngành cho nhiều thế hệ sinh viên.
Quảng Ninh luôn coi trọng bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, coi đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược...
Với xuất phát điểm khoa học công nghệ trong ngành khoáng sản còn một số hạn chế, việc thu hút đầu tư để phát triển ngành khoáng sản hiện đại cần được xem xét thông qua các chính sách phù hợp. Trong đó, chính sách về nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước là một khía cạnh cần được quan tâm.
Với nguồn tài nguyên du lịch được đánh giá là đa dạng bậc nhất cả nước - từ kỳ quan thiên nhiên thế giới, di tích lịch sử, biển đảo đến hành lang biên giới – tỉnh Quảng Trị mới đang đứng trước cơ hội vàng để vươn lên thành điểm đến tầm cỡ quốc gia và khu vực. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khát vọng đó, đòi hỏi chiến lược phát triển bài bản, thể chế linh hoạt, thương hiệu đặc trưng và tư duy liên kết mạnh mẽ, sáng tạo.
Du lịch không chỉ là hành trình khám phá không gian địa lý, mà còn là sự kết nối giữa cảm xúc, văn hóa và chiều sâu lịch sử. Sau khi hợp nhất, tỉnh Quảng Trị mới đứng trước cơ hội vàng để tái thiết một bản đồ du lịch liên vùng - liên tuyến, kết nối hệ sinh thái tài nguyên thành chuỗi trải nghiệm liền mạch, giàu bản sắc.
Việc hợp nhất hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị (từ ngày 1/7/2025) mở ra cơ hội chưa từng có để tái cấu trúc phát triển toàn diện vùng đất mới (tỉnh Quảng Trị mới). Trong đó, du lịch được xác định là ngành đột phá đóng vai trò then chốt trong việc khai thác lợi thế tự nhiên và lịch sử sẵn có.
Sự giao thoa giữa thiên nhiên kỳ vĩ của Quảng Bình và chiều sâu lịch sử-tâm linh của Quảng Trị tạo nên 'chuỗi tài nguyên vàng' hiếm có, hứa hẹn đưa nơi đây thành điểm đến nổi bật bậc nhất miền Trung.
Đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường đang trở thành yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết. Trong đó có những ngành vốn sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu tốn năng lượng như sản xuất vật liệu xây dựng hiện đang chuyển đổi mạnh mẽ. Các công nghệ về sản xuất gạch không nung, tận dụng nhiệt thừa để phát điện... đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều lĩnh vực khác cũng ghi nhận chuyển biến trong hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ (KHCN) và cơ cấu lại các lĩnh vực sử dụng tài nguyên, năng lượng.