UBND huyện Nam Giang, Quảng Nam cho biết địa phương sẽ tổ chức Liên hoan Âm vang cồng chiêng huyện Nam Giang lần thứ VI, năm 2024 trong thời gian từ ngày 25-26/6 tại Tổ hợp Sân vận động huyện (thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam).
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, đội ngũ người có uy tín có vị trí quan trọng, có sức ảnh hưởng sâu rộng, lan tỏa trong cộng đồng dân cư; đóng vai trò là cầu nối truyền tải tâm tư, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc đến các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp.
Ở miền biên viễn xa xôi này, đồng bào Cơ Tu, Tà Riềng với khát vọng vươn lên đã cố gắng phát huy những hỗ trợ của Nhà nước từ các chương trình mục tiêu quốc gia. Từ xã biên giới '5 không', bây giờ, Chơ Chun đã có nhiều đổi thay đáng kể.
Bắt đầu từ cầu Bến Giằng, huyện lỵ Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), chúng tôi cùng chiếc xe máy Honda chạy theo Quốc lộ 14D, cùng ngược dòng sông Thanh trên tuyến đường nối lên biên giới Việt - Lào để về xã Đắc Tôi. Con đường dẫn vào thôn Đắc Tà Vâng trở nên gập ghềnh, nhấp nhô sau cơn mưa đầu mùa xuân. Khắp các thôn, làng ở xã vùng cao Đắc Tôi rộn ràng thanh âm các nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được trình diễn trong lễ hội. Chúng tôi được nghe âm thanh sáo Tút léh của chàng trai dân tộc Tà Riềng ríu rít vang xa trong gió...
Tết về từng vùng miền của Tổ quốc; sắc hoa, khí trời tươi vui chờ đón mùa xuân mới. Ở vùng biên giới Việt-Lào, tỉnh Quảng Nam, nhân dân hai nước cùng đón Tết truyền thống, thăm hỏi nhau, chia sẻ niềm vui gắn kết tình thân trên vùng núi cao.
Ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, vùng biên giới Việt-Lào sắc trời tươi mới chuẩn bị đón mùa xuân mới. Nơi đây, cán bộ, chiến sĩ cùng bà con nhân dân các dân tộc Kinh, Cơ Tu, Ve, Tà Riềng cùng sẻ chia, quây quần bên nhau những ngày tháng Chạp. Cùng vui xuân mừng đón Tết, tình cảm cán bộ, chiến sĩ, chính quyền địa phương và nhân dân vùng biên giới gắn kết, bền chặt hơn.
Là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, Nam Giang có hơn 80% người dân là đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ Tu, Ve, Ta Riềng,… Những năm qua, song song với công tác phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Nam Giang rất chú trọng đến bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa thể thao (VHTT) truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số, qua đó còn phát triển du lịch tại địa phương.
Đó là chương trình được Phân ban Phật tử dân tộc tỉnh kết hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN H.Nam Giang, UBMTTQVN H.Nam Giang và Hội Từ thiện chùa Hòa An (TP.Tam Kỳ) tổ chức, vào ngày 3-1.
Những ngày mùa đông rét mướt này, đoàn diễn viên, tuyên truyền viên của Đội Thông tin lưu động (Trung tâm Văn hóa Quảng Nam) đã không quản ngại khó khăn, vất vả, vượt đường xa để mang lời ca tiếng hát, điệu múa đến phục vụ cho bà con, chiến sĩ biên phòng tại 2 xã vùng biên giới Đắc Pring, Đắc Pre huyện Nam Giang.
Nằm cách quốc lộ 14D, cách Chà Val (trung tâm cụm xã vùng cao huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) khoảng 6km về hướng Tây Nam, chúng tôi đến thôn Đắc Tà Vâng vào một ngày cuối tháng 11/2023 trong cơn mưa chiều vùng biên - nơi tiếp giáp với huyện Đắc Chưng, tỉnh Sekong, Lào. Đập vào mắt chúng tôi là khung cảnh yên bình, thoáng gặp ông Zơ Râm Vấn (77 tuổi, người dân tộc Tà Riềng) khi ông đang hoàn tất một sản phẩm đan lát để kịp giao cho người dân trong thôn.
Chỉ bằng những vật dụng sẵn có, các chiến sĩ Đồn biên phòng La Êê đã tạo nên 'đội lân bộ đội' độc đáo.
Chỉ bằng chiếc áo mưa, mũ cối và trang phục quân nhân, các chiến sĩ biên phòng ở tỉnh Quảng Nam đã làm nên màn múa lân cây nhà lá vườn có một không hai, mang lại tiếng cười và niềm vui cho hàng trăm em nhỏ vùng biên giới.
Người mà chúng tôi muốn nói tới ở đây là chị A Lăng Trí là người dân tộc Tà Riềng, năm nay 47 tuổi, ở thôn Đắc Ôố́c, xã La Dêe, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Không chỉ năng động, nhanh nhạy trong phát triển kinh tế gia đình, với vai trò là bí thư chi bộ thôn Đắc Ôố́c, chị Trí còn là đầu tàu vận động bà con tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tham gia cùng BĐBP quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới.
Theo đó, cô Hiền đề xuất người đứng đầu cơ sở giáo dục phải chịu trách nhiệm về kết quả xét duyệt học sinh DTTS được hưởng hỗ trợ.
Theo TravelDailyNews, nếu du khách đang tìm kiếm một chuyến phiêu lưu hấp dẫn ở khu vực Đông Nam Á thì trải nghiệm đi phượt bằng xe máy ở Việt Nam sẽ là lựa chọn tuyệt vời.