Tối 29/4, 2 đoàn tàu Thống Nhất đặc biệt với ý nghĩa Bắc- Nam sum họp đã chính thức lăn bánh từ Hà Nội và TP.HCM. Hai đoàn tàu đặc biệt này sẽ gặp nhau tại Đà Nẵng vào trưa nay, 30/4.
Chiến thắng 30/4/1975 mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đó là ngày đất nước ta hoàn toàn giải phóng, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân và chế độ tay sai, đưa hai miền Bắc - Nam sum họp một nhà sau bao năm chia cắt.
Những ngày nghỉ lễ luôn là dịp đặc biệt để người thân sum họp. Nhưng có lẽ chưa năm nào tôi cảm thấy trọn vẹn và ấm lòng như năm nay bởi cả nhà nội, nhà ngoại cùng góp tiền, rủ nhau đi du lịch.
Ngày 30/4/1975 - một dấu mốc thiêng liêng, hào hùng và chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đó không chỉ là ngày kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài ba thập kỷ, mà còn là ngày non sông thu về một mối, Bắc - Nam sum họp, mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất và phát triển đất nước. Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ đại thắng mùa Xuân năm ấy, nhưng âm vang chiến thắng vẫn còn ngân vang trong lòng mỗi người Việt. Đó là niềm tự hào, là ký ức bất tử, là bài học lịch sử mang ý nghĩa sâu sắc, trường tồn với thời gian.
Mùa Xuân năm 1963, trong lời chúc mừng năm mới, sau khi gửi đồng bào miền Nam ruột thịt lời thăm hỏi ân cần, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng 4 câu thơ thể hiện niềm tin tuyệt đối vào ngày toàn thắng, Bắc, Nam sum họp: 'Nước Việt Nam ta là một/Dân tộc Việt Nam ta là một/Dù cho sông cạn đá mòn/Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà'. Đây được xem như một bản tuyên ngôn về tinh thần đoàn kết dân tộc, chung sức một lòng vì đất nước Việt Nam tự do, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Đôi tàu mang tên 'Đoàn tàu Thống Nhất' xuất phát tại thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tối 29/4 và sẽ gặp nhau vào trưa nay (30/4) tại thành phố Đà Nẵng.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Sau 50 năm Bắc-Nam sum họp một nhà, Tổ quốc thống nhất và nền hòa bình cùng sự ổn định chính trị đã đưa Việt Nam đến vị thế mới rất vững chắc trong thế giới hiện đại đầy biến động.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025), trong không khí rạo rực của đất trời rợp bóng cờ hoa, mỗi chúng ta càng trân trọng, biết ơn, tự hào về Đảng quang vinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cùng các anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống cho đất nước thống nhất, giang sơn gấm vóc như ngày hôm nay.
Tối 29/4, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức chạy đôi tàu mang tên 'Đoàn tàu Thống Nhất' chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hàng trăm hành khách hào hứng được trải nghiệm chuyến tàu Thống nhất xuất phát ga Hà Nội tối nay (29/4) đi TP.HCM trong rợp sắc cờ hoa...
Với mỗi người dân Việt Nam, hình ảnh đoàn tàu Thống Nhất nối hai miền Nam-Bắc đã trở thành biểu tượng của hòa bình, của khát vọng độc lập dân tộc và niềm vui toàn thắng, sum họp một nhà.
Hôm nay là ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, nhiều người dân đã tranh thủ rời Hà Nội ngay sau khi hết giờ làm việc.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 dài ngày là dịp để nhiều người có thể sum họp cùng gia đình. 'Tết đoàn viên' năm nay, các đại gia đình sum vầy trong không khí 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử như một dấu son chói lọi, một bản hùng ca bất diệt của dân tộc Việt Nam. Đó là ngày non sông liền một dải, Bắc - Nam sum họp một nhà sau hơn hai mươi năm bị chia cắt bởi chiến tranh và âm mưu đế quốc. Chiến dịch Hồ Chí Minh - đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - là bản anh hùng ca kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, khép lại cuộc trường chinh đầy hy sinh, gian khổ nhưng cũng đầy hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước trọn niềm vui, Bắc - Nam sum họp một nhà trong hòa bình, thống nhất; những ngày tháng ấy, hàng triệu người con đất Việt mừng vui, vất vả ngược xuôi vượt sông Thạch Hãn để vào Nam hay ra Bắc, tìm lại người thân yêu sau bao năm dài chiến tranh, ly tán. Làm sao quên dòng sông ấy từng là giới tuyến, gánh vác sơn hà, xã tắc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc cho đến ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975, non sông thu về một mối.
Ngày 28/4, Văn phòng đại diện Báo Nhân Dân tại Bạc Liêu tổ chức trao tặng phụ san đặc biệt của Báo Nhân Dân đến giáo viên, học sinh Trường Trung học phổ thông Chuyên Bạc Liêu.
Cách đây 50 năm, đúng vào ngày 30/4/1975, sau bản tin chiến thắng, ca khúc 'Như có Bác trong ngày đại thắng' đã vang lên trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam.
Câu chuyện tình yêu và hẹn ước ngày thống nhất của bà Phan Thị Kim Song với người thương binh Cao Văn Thành đã viết nên bản tình ca đẹp, dành cho ngày sum họp và dựng xây đất nước.
Giữa bao cuộc hội ngộ trong ngày đất nước thống nhất, có một cuộc hội ngộ không lời nào diễn tả hết: người vợ già 90 tuổi đứng lặng bên mộ chồng - người lính đã ngã xuống ở chiến trường miền Nam hơn nửa thế kỷ trước. Đó không chỉ là cuộc trở về của một linh hồn liệt sĩ, mà còn là cái kết đẹp cho một lời hẹn ước từ thời máu lửa: 'Chờ anh về, ngày Nam - Bắc sum họp...'.
Tròn 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Việt Nam vươn mình trở thành một đất nước hiện đại, phát triển. Thế nhưng, ký ức chiến tranh, những năm tháng ác liệt bom rơi, đạn nổ, nghĩa tình đồng bào son sắt luôn tiềm ẩn trong tim mỗi người Việt...
Sau 30 năm chia cắt, tuyến đường sắt Bắc-Nam được khôi phục, nối liền hai miền của đất nước. Chuyến tàu thống nhất đầu tiên mang theo khát vọng hòa bình, niềm vui sum họp sau nhiều năm xa cách.
Công viên Thống Nhất - biểu tượng lịch sử của khát vọng hòa bình, Bắc Nam sum họp là một trong 3 điểm Cầu truyền hình 'Vang mãi khúc khải hoàn'...
Những người làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975 xúc động hội tụ về TP.HCM, nơi nghĩa tình tri ân vẫn vẹn nguyên sau 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Một chiều cuối tháng Tư lịch sử, trong căn nhà nhỏ tại phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên), tôi được hai người lính công binh năm xưa, ông Tạ Xuân Tựu (sinh 1949) và ông Đinh Văn Tỵ (sinh 1953) kể lại ký ức của gần nửa thế kỷ trước. Những câu chuyện về chiến trường, đồng đội hiện lên như từng thước phim sống động. Và rồi câu chuyện khép lại bằng những ký ức trong ngày vui đại thắng - ngày 30/4/1975, khi non sông nối liền một dải, Bắc Nam sum họp một nhà trong niềm hân hoan.
Trong khi nhiều người háo hức chuẩn bị cho những chuyến đi xa, hay sum họp đông vui nhân kỳ nghỉ lễ 30/4, vẫn có không ít người lặng lẽ chọn tiếp tục làm việc, tạm gác lại mong muốn cá nhân. Bởi với họ, kỳ nghỉ không chỉ là thời điểm nghỉ ngơi, mà còn là khoảng lặng để đối diện với thực tại.
Công viên Thống Nhất không chỉ là 'lá phổi' xanh, là địa điểm lý tưởng để thư giãn, vui chơi, thể dục - thể thao… của người dân Thủ đô mà còn là biểu tượng lịch sử của khát vọng hòa bình, đoàn tụ và phát triển bền vững.
Triển lãm trưng bày chuyên đề 'Bắc Nam sum họp một nhà' là sự kiện văn hóa có ý nghĩa thiết thực chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 23-4, Báo Nhân Dân đã công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Câu chuyện về tình yêu của bà Phan Thị Kim Song và người thương binh Cao Văn Thành với lời hẹn ước ngày thống nhất đã viết nên bản tình ca cho ngày sum họp và dựng xây đất nước.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Non sông liền một dải' với gần 150 tài liệu, hiện vật vào sáng nay, 22/4, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,
Công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng) được xây dựng từ năm 1958 (khi đất nước còn chia cắt) bằng những ngày công lao động tự nguyện của người dân Hà Nội. Năm 1960, công viên hoàn thành. Hai từ 'Thống Nhất' nói lên khát vọng hòa bình và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
30.4.1975 là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, ngày mà hàng triệu trái tim Việt Nam vỡ òa trong niềm vui sum họp. Từ Bắc chí Nam, non sông liền một dải, đất nước trọn niềm vui sau những năm tháng chia cắt đau thương. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 không chỉ là đỉnh cao chói lọi của lòng yêu nước và ý chí kiên cường, mà còn là khúc khải hoàn của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do. Nửa thế kỷ đã đi qua, nhưng hào khí mùa xuân năm ấy vẫn vẹn nguyên trong trái tim mỗi người con đất Việt - mùa xuân của chiến thắng và đoàn tụ, mùa xuân của những giọt nước mắt hạnh phúc sau bao năm chia cắt bởi chiến tranh. Nhằm tôn vinh giá trị lịch sử bất hủ đó, Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Mùa xuân thống nhất' là điểm nhấn nổi bật trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - một dấu mốc thiêng liêng trong lịch sử dân tộc.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin 'Bắc Nam sum họp.'
Đoàn tàu Thống Nhất đặc biệt không chỉ gợi nhắc về quá khứ hào hùng và lịch sử vẻ vang ngày 30/4/1975 - ngày thống nhất đất nước, Bắc - Nam sum họp một nhà, việc tổ chức đoàn tàu còn nhằm tri ân các hành khách là cựu chiến binh, người có công với cách mạng.
Ngày 20/4, cảnh sát Philippines cho biết 6 hành khách đã thiệt mạng và 20 người khác bị thương trong vụ tai nạn xe jeepney, phương tiện công cộng phổ biến ở nước này, ở tỉnh Marinduque.
Bộ phim tài liệu 'Nối vòng tay lớn' do Điện ảnh Quân đội nhân dân sản xuất hướng tới Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Đây là một tác phẩm điện ảnh giàu ý nghĩa với nội dung khái quát về cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất đất nước của quân và dân ta, trong đó có những trang sử vàng được ghi bằng các tác phẩm văn hóa nghệ thuật.
Bộ phim Nối vòng tay lớn do Điện ảnh QĐND sản xuất, hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
30 tháng 4 năm 1975 là dấu mốc lịch sử, đất nước thống nhất. Ngày đó, tôi nghe đọc thơ Chế Lan Viên: 'Ôi năm nào nửa vầng trăng anh cách trở nửa trăng em/ Đến sông núi cũng chia làm hai nửa/ Nay Tổ quốc đã rằm. Cơn hội ngộ/ Người đoàn viên mà dân tộc cũng đoàn viên' (trích bài thơ 'Ngày Vĩ đại'). Những câu thơ ấy thật đẹp, diễn tả sự trùng phùng của đất nước. Một cuộc hành trình 50 năm Bắc - Nam nối liền, bao nhiêu thay đổi, sum họp thật diệu kỳ.
Có người hỏi: 'Thế nào là hạnh phúc?', có lẽ chẳng cần định nghĩa cao siêu, chỉ cần một mâm cơm nóng hổi, vài món quen thuộc, cả nhà quây quần là đủ. Mâm cơm gia đình là nơi lưu giữ ký ức, khơi dậy vị yêu thương, và gói ghém những điều giản dị mà không thứ cao lương mỹ vị nào thay thế được.
Đại gia đình 5 thế hệ của cụ Nguyễn Thị Tý (SN 1911, ở Sóc Sơn, Hà Nội) có hơn 100 người, mỗi lần sum họp lại đông kín từ ngoài sân vào trong nhà, làm 20 mâm cỗ mới xuể.
Trong lúc cố gắng chạy trốn khỏi cảnh sát sau khi bị phát hiện lái xe trong tình trạng say xỉn, Hoa hậu Guler Erdogan đã rơi từ độ cao 15 mét xuống đường cao tốc, tử vong.