Tiêm kích MiG-35 'Fulcrum-F' của Nga, từng đối mặt với nhiều khó khăn, đang được 'hồi sinh' thông qua các nâng cấp công nghệ tiên tiến và vũ khí hiện đại, phần lớn vay mượn từ tiêm kích thế hệ 5 Su-57 Felon.
Tiêm kích Su-57M của Nga và tiêm kích F-35 Lightning II của Mỹ, 2 chiến đấu cơ thế hệ thứ 5, đại diện cho những đỉnh cao công nghệ trong lĩnh vực hàng không quân sự.
Tiêm kích Su-57M1 được trang bị trí tuệ nhân tạo và nhiều công nghệ tiên tiến khác sẽ tiệm cận chuẩn chiến đấu cơ thế hệ thứ 6.
Tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất (UAC) và Cục Thiết kế Sukhoi đã tiết lộ một vài tính năng ưu việt của tiêm kích Su-57M Megapolis hiện đại hóa sâu.
Cơ quan tình báo quốc phòng của Lầu Năm Góc (DIA) ngày 21/5 cho biết, Nga đang phát triển loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân mới, như một phần của quá trình mở rộng lực lượng hạt nhân.
Tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất (UAC) thông qua Cục Thiết kế Sukhoi đã tiết lộ các tính năng tiên tiến của tiêm kích Su-57M nâng cấp.
Tên lửa hành trình Banderol của Nga mặc dù mới xuất hiện gần đây nhưng được thông báo đã chính thức tham chiến.
Trong những năm gần đây, Nga không ngừng hiện đại hóa lực lượng vũ trang, đặc biệt là các hệ thống vũ khí có khả năng tạo ưu thế chiến lược.
Các lệnh trừng phạt từ phương Tây đang 'bóp nghẹt' ngành hàng không quân sự Nga, khiến sản lượng máy bay chiến đấu hiện đại lao dốc. Nga đang đối mặt nguy cơ hụt hơi trước cuộc đua giành ưu thế trên không toàn cầu.
Iran từng hy vọng sẽ được Nga chuyển giao toàn bộ lô 24 chiếc Su-35 vốn bị Ai Cập hủy bỏ, tuy nhiên giờ đây Nga đã chuyển giao một số chiếc trong lô này cho Algeria.
Như đã biết, New Delhi đã đặt ra một nhiệm vụ đầy tham vọng cho ngành công nghiệp quốc phòng Ấn Độ, đó là chế tạo ra chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 mang tên AMCA nhằm khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Tiêm kích AMCA theo nhận xét cần có siêu động cơ để có thể sớm tung cánh trên bầu trời, và 'sản phẩm 177S' của Nga bất ngờ nổi lên là một ứng viên.
Bắt đầu từ ngày 1/4, công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport sẽ tham gia triển lãm quốc phòng và hàng không LAAD 2025 tại Rio de Janeiro, Brazil, tại đây họ sẽ đem tiêm kích tàng hình Su-57.
Ngày 13/3, Không quân Algeria chính thức trở thành lực lượng thứ ba trên thế giới triển khai máy bay chiến đấu Su-35 thế hệ 4++, sau Nga và Trung Quốc.
Tiêm kích Su-57 Felon của Nga cuối tháng 2 đã tham gia triển lãm hàng không quốc tế Aero India 2025 ở Ấn Độ cùng với F-35 của Mỹ. Algeria trở thành khách hàng xuất khẩu đầu tiên của Su-57 Felon. Đây có vẻ là một cú hích quan trọng cho Felon, vốn chậm đưa vào hoạt động tại Nga, chưa nói đến việc thu hút doanh số bán ra nước ngoài. Cùng so uy lực của Su-57 với tiêm kích F-35 và F-22 của Mỹ.
Nhiều khả năng Ấn Độ sẽ mua tiêm kích Su-57 do Nga sản xuất sau khi Moskva đưa chiến đấu cơ của mình tới Triển lãm Aero India 2025 để so tài cùng F-35.
Máy bay ném bom tàng hình PAK DA thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông Mỹ, bất chấp nó mới chỉ tồn tại ở dạng phác thảo.
Saudi Arabia đã bày tỏ ý định được mua tiêm kích F-35, đây là diễn biến bất ngờ khi Riyadh từng mong muốn sở hữu Su-57 do Nga sản xuất sau khi gia nhập Khối BRICS.
Khi trên đường trở về từ một triển lãm hàng không quốc tế ở Ấn Độ, chiếm tiêm kích tàng hình Su-57 Felon của Liên bang Nga lần đầu tiên hạ cánh tại Iran.
Quân sự thế giới hôm nay (14-2) gồm các nội dung sau: Algeria mua tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga, Đức viện trợ 100 tổ hợp tên lửa IRIS-T cho Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia liên doanh sản xuất UAV.
15 năm sau chuyến bay đầu tiên, Su-57 đã giành được đơn hàng xuất khẩu đầu tiên, được biết Algeria đã trở thành quốc gia đầu tiên đặt mua dòng chiến đấu cơ này.
Tiêm kích tàng hình Su-57 sẽ trở nên ngày càng mạnh mẽ hơn khi Nga tích hợp cho nó loạt tính năng mới.
Nga đang từng bước hoàn thiện tính năng chiến đấu cho tiêm kích Su-57 thế hệ thứ năm.
Tiêm kích tàng hình hạng nhẹ Su-75 Checkmate sẽ sớm được thử nghiệm trên bầu trời.
Một chiếc F-16 của Không quân Mỹ (USAF) gây chú ý khi xuất hiện với màu sơn giống hệt tiêm kích Su-57 Nga, trong cuộc tập trận Red Flag 25-1, đang diễn ra tại Căn cứ Không quân Nellis.
Chiến đấu cơ F-16 của Không quân Mỹ (USAF) được phát hiện mang màu sơn của Su-57 của Không quân Liên bang Nga trong cuộc diễn tập thực chiến Red Flag 25-1, đang diễn ra tại Căn cứ Không quân Nellis (Mỹ).
Có vẻ như Nga đang nỗ lực tích hợp tên lửa siêu thanh Kinzhal vào tiêm kích Su-57, nhưng còn rất nhiều rào cản kỹ thuật phải vượt qua.
Tiêm kích Su-57 sẽ là chiến đấu cơ thế hệ năm duy nhất bay biểu diễn tại Triển lãm hàng không Aero India 2025.
Vào cuối tháng 1/2010, chuyến bay đầu tiên của mẫu thử tiêm kích Su-57 với tên gọi PAK FA đã diễn ra. Vậy đến nay, chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm này của Nga đã đạt được những thành tựu gì và đã thực sự hoàn hảo hay chưa?
Tiêm kích Su-57 đã chứng tỏ năng lực tác chiến vượt trội khi được sử dụng rộng rãi trên chiến trường.
Máy bay chiến đấu Su-57 Felon ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Trong hành trình không ngừng nghỉ của ngành hàng không quân sự, quá trình chuyển đổi từ máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 sang thế hệ thứ 6 là sự thay đổi về chất nhằm đạt được sự thống trị trên không.
Nga sẽ đẩy nhanh tiến độ sản xuất tiêm kích tàng hình Su-57 khi mọi công việc chuẩn bị đã hoàn tất?
Truyền thông Nga mới đây đăng tải thông tin Không quân Ukraine đã mất thêm tiêm kích F-16, nhưng còn nhiều mâu thuẫn trong tuyên bố này.
Hãng Sukhoi của Nga đang thử nghiệm máy bay chiến đấu Su-57 Felon với vòi phun động cơ phẳng, khá giống với chiếc F-22 của Mỹ.
Theo ông Sergey Korotkov, một quan chức cấp cao thuộc Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC), Su-75 hiện đang trong giai đoạn phát triển nâng cao.
Quân sự thế giới hôm nay (8-12) có những nội dung sau: Máy bay chiến đấu tàng hình mới của Nga sắp lộ diện; Đan Mạch và Thụy Điển mua xe chiến đấu bộ binh CV9035 MkIIIC; Australia thử nghiệm hệ thống phòng thủ bờ biển StrikeMaster.
Những màn trình diễn ấn tượng của nguyên mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Su-57 với tên mã T-50-4 tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ Quốc tế Trung Quốc lần thứ 15, còn gọi là Triển lãm Chu Hải tại Trung Quốc đã gây ấn tượng mạnh với người xem và giới chuyên gia.
Algeria hiện được đồn đoán là khách hàng nước ngoài đầu tiên của dòng chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga. Tuy vậy Moscow và Algiers chưa lên tiếng về thông tin này.
Đầu tháng 11, Alexander Mikheev - người đứng đầu Rosoboronexport thông báo, Nga đã ký hợp đồng xuất khẩu máy bay chiến đấu Su-57 Felon cho một khách hàng nước ngoài.
Hai loại máy bay chiến đấu tàng hình hạng trung Su-57 do Nga sản xuất và J-35A do Trung Quốc sản xuất đã thu hút sự chú ý rộng rãi tại Triển lãm hàng không Chu Hải. Tuy nhiên, Su-57 đã vượt mặt J-35A khi ký được hợp đồng xuất khẩu tại đây.
Theo báo chí quốc tế, việc tiêm kích Su-57 có được hợp đồng xuất khẩu đầu tiên là nhờ thành tích thực chiến ấn tượng.
Phiên bản xuất khẩu của tiêm kích Su-57 với mã định danh Su-57E đã có khách hàng đặt mua.
Quân sự thế giới hôm nay (12-11) có những nội dung sau: Nga nhận thêm máy bay chiến đấu Su-35 và Su-57; Pháp để mắt tới hệ thống pháo phản lực Pinaka do Ấn Độ sản xuất; Philippines cân nhắc mua hệ thống tên lửa Typhon MRC của Mỹ.
Sau thời gian im hơi lặng tiếng, thậm chí đối diện nghi ngờ dự án đã bị chấm dứt, tiêm kích Su-75 Checkmate có vẻ đã cất cánh chào bầu trời.
Động cơ thế hệ thứ hai AL-51F1 sẽ giúp tiêm kích Su-57 bay với tốc độ siêu âm mà không cần bật tăng lực.
Quân sự thế giới hôm nay (9-11) có những nội dung sau: Chó robot vũ trang tuần tra quanh dinh thự của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump; cận cảnh động cơ AL-51 của máy bay chiến đấu Su-57.
MiG-41 được Nga phân loại tiêm kích thế hệ 6. Theo ý tưởng phát triển, chiếc máy bay sở hữu những tính năng kỹ chiến thuật chỉ có trong... phim viễn tưởng, điều này đặt ra vô số nghi ngờ của giới quan sát phương Tây về việc Nga hiện thực hóa ước mơ.
Được biết Nga đã huy động tới 6 tiêm kích Su-57 để thực hiện cuộc tấn công mới đây vào Odessa bằng tên lửa Kh-69.
Treo tên lửa Kh-69 bên ngoài sẽ làm giảm mức độ tàng hình của tiêm kích Su-57, vậy vì sao không quân Nga lại thực hiện bước đi trên?
Ngày 19/10, các nguồn tin từ Nga cho biết, tiêm kích Su-57 Felon đã phá hủy nhiều hệ thống phòng không MIM-23 Hawk, do Mỹ sản xuất và cung cấp cho Ukraine.
Tiêm kích Su-57 đã tham gia vào nhiều hoạt động tác chiến phức tạp trên chiến trường Syria và Ukraine.
Những bí mật công nghệ trong tiêm kích Su-57 Nga có thể sẽ rơi vào tay phương Tây bởi nó dùng chung nhiều thành phần với S-70 Okhotnik, loại UAV tàng hình vừa bị bắn rơi trên đất Ukraine.
Việc tiêm kích Su-57 của Nga vẫn cần thiết bị điện tử phương Tây gây ra không ít lo ngại từ giới chức nước này.
Nga đưa 'siêu rồng chiến' Su-57 kết hợp với tên lửa tàng hình Kh-69 tới Ai Cập với nhiều mục tiêu, chủ yếu là thiết lập quan hệ đối tác để cùng phát triển.